Giáo án lớp 3 tuần 32 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

(MT, KNS)

I/ Mục tiêu :

Tập đọc.

 Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Hiểu ND:Giết hại thú rừng là tội ác;cần có ý thức bảo vệ môi trường.(Tlcác câu hỏi 1,2,4,5) KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông; Tư duy phê phán; Ra quyết định.

 GDMT: ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa.

KỂ CHUYỆN:

-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được Từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn. HS khá giỏi kể lại câu chuyện theo lời bác thợ săn.

II/ Phương tiện dạy học.

 GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 HS: SGK

III/ Tiến trình dạy và học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 32 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( MT, KNS) I/ Mục tiêu : Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. Rèn kĩ năng viết :Viết dược 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu ) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. KNS: Giao tiếp; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo. Yêu thích môn học. GD MT: Bảo vệ thiên nhiên. II/ Phương tiện dạy học : GV:Một vài bức tranh về việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường.Bảng lớp viết các gợi ý cách kể. HS: SGK. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ On định: 2/ KTBC: Cho HS đọc lại đoạn văn ngắn, thuật lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. -Nhận xét 3/ Bài mới : a. Khám phá -Hỏi: Để giữ vệ sinh môi trường luôn sạch đẹp em đã làm gì? -GVGT: Để tìm ra biện pháp bảo vệ MT luôn sạch đẹp trong giờ học hôm nay cô cùng các em sẽ thảo luận về bảo vệ môi trường. - Ghi tên bài b. Kết nối b. GV HD HS làm bài tập( MT) Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý. -GV nhắc lại yêu cầu: BT đã cho trước một số gợi ý và yêu cầu các em kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Khi kể các em kể rõ ràng, rành mạch để cho cả lớp cùng nghe. Chỉ cần kể những việc làm cụ thể. -GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. -Cho HS chọn đề tài kể. -Chia nhóm để luyện kể. -Cho HS thi kể trước lớp. -Nhận xét và chốt. -GDHS: chúng ta luôn phải tự ý thức về việc giữ gìn vệ sinh MT luôn xanh, sạch, đẹp. C. Thực hành Bài tập 2: Không yêu cầu HS viết đoạn văn ra giấy.( Giảm tải) d. Áp dụng - Qua bài học hôm nay thì em cần phải làm gì giữ cho môi trường luôn sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe, và nhắc nhở mọi thành viên trong nhà cùng chung tay góp sức giữ gìn vệ sinh MT -3 HS lần lượt đọc bài làm của mình đã học ở tiết trước. Lớp lắng nghe và nhận xét. -Lắng nghe. -HS nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và đọc thầm. -Lắng nghe. -Quan sát tranh. -HS tự mình chọn đề tài. -Mổi nhóm 2 HS kể cho nhau nghe. -Đại diện vài HS kể trước lớp. Nhận xét. -HS lắng nghe -HS thực hiện PPCT: 160 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Giúp HS Củng cố về kĩ năng tình giá trị của biểu thức. Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Bài 1,3,4 Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : GV:1 số phép tính. Bảng phụ HS: Bảng con, vở III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 2/ KTBC: Luyện tập -Thu vở1 tổ xem. -Chấm- Nhận xét 3/ Bài mới : a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét và cho điểm. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS tựi làm bài. Tóm tắt: 5 tiết: 1 tuần 175 tiết: ……tuần? -Nhận xét và cho điểm. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt 3 người: 75000 đồng 2 người: ……đồng? -Nhận xét và cho điểm. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Hãy nêu cách tình diện tích hình vuông? -Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa? -Tình bằng cách nào? -Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh hình vuông cần chú ý điều gì? -Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: Chi vi: 2dm4cm Diện tích: ……cm2? -HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Xem và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên giải bài tập. -HS nộp VBT. -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu, 3 HS nhắc lại. -4 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. -1 HS đọc yêu cầu . -1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đáp số : 35 tuần. -HS thực hiện Bài giải Số tiền thưởng 1 người nhận được là: 75000 : 3 =25000 ( đồng) Số tiền thưởng 2 người nhận được là: 25000 x2 =50 000 ( đồng) Đáp số :50 000 đồng -1 HS đọc yêu cầu . -Tính diện tích hình vuông. -1 HS nêu. -Chưa biết và phải tính. -Lấy chu vi HV chia cho 4. -Cần chú ý đổi số đo của chu vi. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. Bài giải Đổi: 2dm4cm = 24cm Cạnh của hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số : 36 cm2 -Lắng nghe. PPCT:64 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng với sự phân bố của các sinh vật. Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : GV: Các hình trong SGK trang 122, 123. Mô hình quả địa cầu.Một số quyển lịch. Hai bộ thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông. HS: SGK III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Ngày và đêm trên Trái Đất. +Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? Nhận xét 3. Bài mới a.Giới thiệu: nêu mục tiêu yêu cầu của bài học: Ghi tựa b.Hướng dẫn học bài: Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. -Thảo luận với các câu hỏi sau: +Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày? +Trên Trái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm? -Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. -GV có thể mở rộng cho HS biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm lại có 29 ngày, năm đó ngời a gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường có 4 năm lại có 1 năm nhuận. Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời gọi là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. +Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây. -Nhận xét. +Yêu cầu: Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. +Nhận xét điền tên mùa tương ứng của Bắc bán cầu vào hình vẽ. +Yêu cầu: Lên điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa. +Nhận xét chỉnh sửa vào hình vẽ. Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. -Yêu cầu HS nêu mục bóng đèn toả sáng. -Chú ý: HS chỉ nêu câu đầu, các câu sau yêu cầu HS xem đó là những thông tin cần biết. Hoạt động 2: Trò chơi “xuân, hạ, thu, đông” -Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Phổ biến trò chơi: 5 bạn HS lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào. Khi GV hô “Bắt đầu”, 5 HS mới được quay thẻ chữ và ngay lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của mình. +VD: HS mang thẻ chữ “Mặt Trời” thì phải đứng vào giữa và đứng yên. Các HS mang những thẻ chữ còn lại phải đứng đúng vị trí như đã học, nếu đứng sai vị trí và chậm sẽ thua đội bạn. -Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. -Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi hay và nhanh nhất. -2 HS nêu lại nội dung bài. -Nhận xét ,. Xem bài “ Các đới khí hậu ‘. -HS đoc bài và TLCH. -Lắng nghe và nhắc tựa. -HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và QS lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 hoặc 29 ngày (tháng 2). +Trên Trái Đất thường có 4 mùa. Đó là những mùa xuân, hạ, thu, đông. Diễn ra vào những tháng: tháng 1-3: xuân; tháng 4-6: hạ; tháng 7-9: thu; tháng 10-12: đông. -Lắng nghe và ghi nhớ. -2 em một nhóm cùng thảo luận. +2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày vẽ như SGK hình 2 trang 123. Mặt Trời Xuân A Tháng 3 Hạ Đông B D Tháng 6 Tháng 12 Thu C Tháng 9 +2 HS lên chỉ trên hình vẽ. +HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. +HS lên điền vào hình vẽ (để được hình vẽ hoàn chỉnh). +HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. -2 HS: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời gọi là một năm. -Chọn bạn tham gia trò chơi, đại diện nhóm lên nhận các thẻ chữ. -Cả lớp cùng lắng nghe luật chơi và cách chơi. -Quan sát. -Tham gia trò chơi tích cực. Tự nhận xét đội bạn. -3 HS nêu. -Lắng nghe và ghi nhận. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT NGUYỄN THANH THIÊN TRÂN Lái Thiêu: Ngày......tháng……name 2013 NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI Sinh hoạt tập thể “HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ” I TRỌNG TÂM: - Tuyên truyền chủ điểm ngày 30/4. 1/5 - Tổ chúc chào mừng ngày 30/4. 1/5 - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 31. - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Ơn tập chuẩn bị thi học kì II - Kiểm tra HSSS - Chào mừng 30/4. 1/5. 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. - Thực hiện nội quy sao nhi đồng 4. GDMT. - Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chúng ta cần lm gì để tiết kiệm điện, nước? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 32 Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Hoàn thành HSSS, Báo cáo… - Ôn tập kiểm tra Hk2. 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 33 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Hoàn thành HSSS, Báo cáo… - Ôn tập kiểm tra Hk2. 8. TUYÊN DƯƠNG PH BÌNH HS theo di. HS làm thực hiện tốt nội quy sao nhi đồng. - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy… - Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế…. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luôn Sử dụng đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết…. HS theo di. HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc
Giáo án liên quan