Giáo án lớp 3 Tuần 32 Trường Tiểu học số 1 Quảng Phú

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện .

- Hiểu nghĩa các từ mới (tận số , nỏ , bùi nhùi ) ,nội dung ý nghĩa của câu chuyện: – Giết hại thú rừng là một tội ác . Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường .

 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách tự nhiên , diễn cảm .

- BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 32 Trường Tiểu học số 1 Quảng Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của HS 1 .Ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 1 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách -Ghi bảng tóm tắt bài toán - Gọi 1 em lên bảng giải bài , -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh khác nhận xét . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Hướng dẫn giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 -Yêu cầu nêu đề bài . -Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở -Mời một em lên bảng giải . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 - Gọi em nêu bài tập trong sách . -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá 4 Củng cố ? Hãy nêu các qui tắc tính giá trị của biểu thức? 5 - Dặn dò - Nhận xét thái độ học tập của HS - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới - Hát và báo cáo sĩ số - HS thực hiện *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -1 em lên bảng giải bài : Giải : - Số phút đi 1 km là : 12 : 3 = 4 ( phút) Số km đi trong 28 phút là : 28 : 4 = 7 ( km ) Đ/S : 7 km . - Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở - Giải :Số gạo trong mỗi túi là : 21 :7 = 3 (kg ) - Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là : 15 : 3 = 5 (túi ) Đ/S:5 túi gạo - Một học sinh nêu đề bài . - Hai em lên bảng giải bài. -a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8 - Hai em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -1 em lên bảng giải bài . Lơp HS 3A 3B 3C 3D CỘNG Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 Tb 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 - HS trả lời - HS lắng nghe Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014 Tự nhiên - xã hội NĂM , THÁNG VÀ MÙA . A/ Mục tiêu : - Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng và một năm có 4 mùa * TH BVMT: Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. B/ Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? -Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? -GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hđ1 : Quan sát lịch theo nhóm . Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của miønh để thảo luận. – Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng? - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? -Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp . -Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh . - Rút kết luận : như sách giáo khoa . Hđ2: Làm việc với SGK theo cặp : -Bước 1 : - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý . -Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ? -Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ? -Bước 2 : -Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp . -Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh . Hđ3: Chơi trò chơi : Xuân , Hạ , Thu , Đông .. -Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm . - Mời một số em ra sân chơi thử . -Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân , Hạ , Thu , Đông . -Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trung mùa đó . - Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của học sinh . 4. Củng cố * Hãy cho biết sự khác biệt về thời tiết giữa 4 mùa? 5 - Dặn dò - Nhận xét thái độ học tập của HS - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới - Hát và báo cáo sĩ số - HS trả lời -Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài - Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý . -Một năm thường có 365 ngày . Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng . Số ngày trong các tháng không bằng nhau ... - Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp . -Lớp lắng nghe và nhận xét. - Hai em nhắc lại . - Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên . - Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa . - Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu : Có một số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau . - Các em khác nhận xét ý kiến của bạn . - Làm việc theo nhóm . -Một số em đóng vai Xuân , Hạ , Thu , Đông . -Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở ) - Mùa hạ : ( Ve kêu) -Mùa thu : ( Rụng lá ) -Mùa đông : ( Lạnh quá ) - Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn - HS trả lời - HS lắng nghe Tập làm văn NÓI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A/ Mục tiêu: - Biết kể lại một việc làm để “ bảo vệ môi trường ” , theo một trình tự hợp lí , lời kể tự nhiên . - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên . Bài viết hợp lí , diễn đạt rõ ràng . * TH BVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Kĩ năng sống cơ bản: - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. - Đảm nhận trách nhiệm. - Xác định giá trị - Tư duy sáng tạo III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học - Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm - Đóng vai IV Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm báo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 30 3.Bài mới: a/ Khám phá: Giới thiệu bài b/ Kết nối: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b . -Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập -Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường . -Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường - Mời ba em thi kể trước lớp . - Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất . c. Luyện tập : - Yêu cầu hai em nêu đề bài . - Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở . -Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu . -Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt d. Vận dụng: * Các em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hát và báo cáo sĩ số -Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.” - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập -Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường … - Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường . - Lớp tiến hành chia thành các nhóm - Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường -Ba em thi kể trước lớp . - Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất . - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý . -Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất . - HS trả lời -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu :- Rèn luyện kỉ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ . -Rèn kĩ luyện năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số . B/ Đồ dùng dạy học C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Ổn định tổ chức 2.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 3 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 -Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số . - Gọi 1 em lên bảng giải bài , -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh khác nhận xét . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 . -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Bài3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 . -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 - Gọi học sinh nêu bài tập 4 . -Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 4. Củng cố -Hôm nay toán học bài gì ? 5- Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hát và báo cáo sĩ số -Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đề bài 1 . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Hai em lên bảng giải bài a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 2864 - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở - Giải :- Số tuần lễ Hường học trong một năm học là : 175 : 5 = 35 (tuần) Đ/S:35 tuần - Một học sinh nêu đề bài 3. - Một em lên bảng giải bài. - Giải :- Mỗi người nhận số tiền là : 75000 : 3 = 25 000 (đồng ) - Hai người nhận số tiền là : 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) Đ/S: 50 000 đồng - Một em nêu đề bài 4 . - Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng - Giải :- Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm -Cạnh hình vuông là :24 : 4 = 6 (cm) -Diện tích hình vuông là : 6 x 6 = 36 ( cm2) Đ/S: 36 cm2 -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 32 CKTKN BVMT.doc
Giáo án liên quan