Giáo án Lớp 3 Tuần 32 chuẩn

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .

-Ghi bảng lần lượt từng phép tính

-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .

-Gọi em khác nhận xét bài bạn

-Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2

- Gọi học sinh nêu bài tập 2.

-Yêu cầu lớp tính vào vở .

-Mời một học sinh lên bảng giải bài

-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn

-Giáo viên nhận xét đánh giá

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và 2 trang 120, 121 SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau : - Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? - Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? - Em thử tìm vị trí của Hà Nội và La Ha – ba- na trên quả địa cầu - Khi Hà nội là ban ngày thì La Ha-ba-na là ngày hay là đêm ? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả -Gv nhận xét, kết luận 3.Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Bước 1 : GV chia nhóm - HS từng nhóm lần lượt thực hành Bước 2 : HS thực hành trước lớp. -GV nhận xét, chốt lại. 4.Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp Bước 1 : Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. - GV quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ (nhìn từ cực bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. Bước 2:Các em cho biết một ngày có bao nhiêu giờ ? -Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ. 5. Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc lại tựa bài. - HS các nhóm thảo luận … ban ngày. … ban đêm. -HS tìm … là đêm vì La Ha-ba-na cách Hà Nội nửa vòng Trái Đất. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. -HS thực hành trong nhóm -HS thực hành trước lớp. -HS chú ý - HS khác nhận xét phần làm thực hành của bạn. -HS quan sát -HS lên thực hành đánh dấu trên quả địa cầu và quay. -HS lắng nghe Tiết 3:Thủ công: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2) I.Mục tiêu: -HS biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. -HS thích làm được đồ chơi. II.Chuẩn bị: -Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. -Tranh qui trình gấp quạt tròn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1 : Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV giới thiệu quạt và các bộ phận làm quạt tròn, sau đặt câu hỏi để rút ra một số nhận xét : + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm quạt giấy đã học ở lớp 1 . + Điểm khác là là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiểu rộng. 3.Hoạt động 2: Thực hành -Tổ chức cho HS làm bài -GV theo dõi, uốn nắn -Trưng bày sản phẩm 4.Củng cố - Dặn dò -GV dặn HS chuẩn bị tiếp để học tiết 3. -3HS nhắc lại các bước thực hiện -3HS thực hiện mẫu trước lớp. -HS trưng bày sản phẩm Tiết 3: Thể dục: Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người - Trò chơi : Chuyển đồ vật I/ Mục tiêu :ª Tung và bắt bóng nhóm 3 người .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và nâng cao thành tích .Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động . II/ Địa điểm phương tiện :-Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , Cứ 3 em có 1 quả bóng . III/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng Đội hình luyện tập 1.Phần mở đầu : -G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . -Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp. - Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy “ -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 – 200 m 2/ Phần cơ bản : * Tung và bắt bóng theo nhóm ba người . -Hướng dẫn lại : Ba người đứng đối diện theo hình tam giác , ba em đều tung và bắt bóng qua lại cho nhau bằng cả hai tay .Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn lần đầu tung , bắt theo sự di chuyển tiến lên hay lùi xuống sau đó chuyển sang phải , sang trái để bắt bóng cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt *Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “. -Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm . - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau -Lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt . Sau đó cho chơi chính thức -Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui . 3/Phần kết thúc: -Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. -Đi chậm xung quanh vòng tròn hít thở sâu . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà ôn tung và bắt bóng cá nhân . 1phút 2phút 2phút 14 phút 6phút 2phút 2phút -Đội hình hàng ngang § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV Tiết 4: Tập viết: Ôn chữ hoa X I/ Mục tiêu : - Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ II/ Chuẩn bị : - Mẫu chữ hoa X mẫu chữ viết hoa về tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : -Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : Đ, X , T - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân -Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng . *Luyện viết câu ứng dụng : -Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . -Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng -Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng . c) Hướng dẫn viết vào vở : -Nêu yêu cầu viết . -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài -Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá -Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . -Nộp vở -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có trong bài : X, T, Đ - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con . -Một học sinh đọc từ ứng dụng . -Lắng nghe để hiểu thêm về tên chợ thuộc Hà Nội của nước ta . -Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Xấu người ) -Lớp thực hành viết chữ hoa. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . -HS chú ý Tiết 5: Đạo đức: Vấn đề bảo vệ môi trường I / Mục tiêu : -Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm . Có thái độ phán đối những hành vi phá hoại môi trường sống II /Chuẩn bị : « Tranh ảnh về môi trường III/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra . - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống ? -Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ . - Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không ? -Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp như thế nào ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm . -Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích . -Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên . -Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp . -Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm . -Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . 2.Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò HS - Lớp làm việc cá nhân . -Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp . - Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở - Giữ vệ sinh chung , không xả rác bừa bãi … -Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung . - Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . -Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả lớp cùng nghe . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn . -Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất . -HS chú ý Tiết 4:Tự nhiên xã hội: Năm tháng và mùa I . Mục tiêu: -Thời gian để Trái Đất chuyễn động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. -Một năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng. -Một năm thường có bốn mùa. II . Chuẩn bị : -Các hình trong sách giáo khoa trang 122, 123. -Một quyển lịch. III . Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -GV nêu câu hỏi cho HS -GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm Bước 1 : GV yêu cầu hS thảo luận và nêu câu hỏi gợi ý. + Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngàyvà 28 hoặc 29 ngày. Bước 2 : Trình bày - GV nhận xét, mở rộng thêm -GV hỏi : khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng ? -GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp Bước 1 :Yêu cầu HS thảo luận theo cặp theo hướng dẫn của GV Bước 2 : Gọi HS trình bày kết quả thảo luận -Yêu cầu nhóm khác nhận xét -GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3 : Chơi trò chơi : xuân , hạ, thu, đông -GV nêu cách chơi: 1HS nói tên một mùa, HS khác phải nói được đặc điểm khí hậu tương ứng với mùa. -Tổ chức cho HS chơi. -GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau -2 HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài. - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi mà GV gợi ý. - Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình trước lớp -365 vòng. -HS chú ý -Hai HS làm việc với nhau theo gợi ý. -Một số HS trả lời trước lớp . -Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung -HS theo dõi -HS tham gia chơi -HS chú ý

File đính kèm:

  • docTuan 32 CKTKN(1).doc
Giáo án liên quan