Giáo án Lớp 3 - Tuần 32

I . MỤC TIÊU.

 A . Tập đọc

 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : xách nỏ, lông xám, loang, tận số, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt,

 - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng phù hợp với nội dung.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

 - Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài : tận số, nỏ, bùi nhùi.

 - Hiểu nội dung truyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

 B . Kể chuyện

 1 . Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át câu ứng dụng :Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xâu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng chữ cỡ nhỏ. II . CHUẨN BỊ: Mẫu các chữ X Tên riêng Đồng Xuân và câu ca dao trên viết trên dòng kẻ ô li III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV nhận xét. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ôn chữ hoa X Hoạt động 1: Luyện viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa X - GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : T, Đ, X , * GV giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. - GV hướng dẫn HS viêt bảng con . - GV nhận xét b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sàm uất nổi tiếng. GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng . GV giúp các em hiểu nội dung câu tuc ngữ : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. Hoạt động 2: Viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ X 1 dòng + Viết chữ Đvà T 2 dòng + Viết tên riêng : Đồng Xuân 2 dòng + Viết câu ca dao : 2 lần . -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau - HS nộp vở tập viết để kiểm tra bài ở nhà. Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Hai HS viết bảng lớp các tư ø: Văn Lang ,Vỗ tay cần nhiêu ngón / Bàn kĩ cần nhiều người - HS tìm các chư õhoa có trong bài Đ, X, T. - HS quan sát chữ mẫu – 3 HS nhắc lại - HS viêt bảng con chữ : X - HS đọc từ ứng dụng : Đồng Xuân HS viết bảng con. - HS đọc đúng câu ứng dụng : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xâu người đẹp nết còn hơn đẹp người HS viết bảng con: Tốt, ,Xấu -Lớp lắng nghe . -HS lấy vở viết bài -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài -HS nộp vở tập viết ****************************************************************** ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I . MỤC TIÊU : - GV cho HS tìm hiểu về nguồn nước ở địa phương mình. - HS phải làm gì để bảo vệ nguồn nước cho sạch sẽ. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ : 3 . Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: GV chia nhóm, các em hoạt động nhóm theo các câu hỏi gợi ý: ? Nguồn nước ở nơi em ở có sạch sẽ không? Đủ dùng hay còn thiếu? Trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Em đã làm gì để để bảo vệ nguồn nước ở địa phương em cho sạch sẽ? Gia đình em dùng nườc ở đâu? Gia đình em dùng nước như thế nào? 4 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS - GV nhận xét tiết học. HS thảo luận theo nhóm 4 Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Cả lớp nhận xét .không vứt rác xuống ao hồ, giếng nước, không vứt rác bừa bãi, chăn thả trâu đúng nơi quy định ở giếng khoan ddddddd&ddddddcd Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I . MỤC TIÊU Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng tính biểu thức số. - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra 3 . Bài mới Giơí thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học – ghi đề Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính Bài 2 : -Hướng dẫn phân tích đề + Bài toán cho biết gì ? +Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Bài 4 : Hướng dẫn phân tích đề Gợi ý cách giải Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. 4 . Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học Về làm BT3 trang 168 SGK - 2 HS đọc yêu cầu bài . - 2 HS lần lượt tính giá trị của 4 biểu thức trên bảng – Cả lớp làm bảng con, theo dãy. a) (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b) ( 20354 – 9638 ) x 4 = 10716 x 4 = 42864 c) 14523 – 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 8282 d) 97012 – 21506 x 4 = 97012 - 86024 = 10988 - 2 HS đọc bài toán Mỗi tuần Hường học 5 tiết toán, cả năm có 175 tiết toán. Cả năm Hường học bao nhiêu tuần lễ ? Giải Số tuần Hường học toán trong một năm là : 175 : 5 = 35(tuần) Đáp số 35 tuần 2 HS đọc bài toán . HS phân tích, trao đổi nhóm đôi cách giải HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng giải. Giải Đổi 2 dm 4cm = 24 cm Cạnh của hình vuông là : 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là : 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số 36 cm2 ***************************************************************** TẬP LÀM VĂN NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I . MỤC TIÊU - Biết kể về một việc làm để bảo vệ mội trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên. - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bảng lớpï viết các gợi ý và cách kể. - Vài bức tranh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc tình trạng môi trường. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ : B .Dạy bài mới Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Nói về một việc làm bảo vệ môi trường -GV nêu yêu cầu, giúp HS nắm rõ yêu cầu - GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường, gợi ý HS cách diễn đạt. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay, việc làm tốt. Hoạt động 2: Viết lại một việc làm bảo vệ môi trường. - GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS. - GV lưu ý HS khi viết: viết thành câu, đủ ý, viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ. -Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét GV chấm điểm một số bài. 4 . Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Biểu dương những HS kể hay. Những em viết chưa xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý a, b. HS quan sát tranh, nhận xét về tranh. 1HS khá kể mẫu trước lớp. - HS chia nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc làm tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm, - 4 HS kể trước lớp. - HS khác nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS viết bài vào vở. - 1 số HS đọc bài viết . - Cả lớp nhận xét (về lời kể, diễn đạt) bình chọn bạn viết bài hay, hấp dẫn người nghe. ********************************************************************** TỰ NHIÊN - XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I . MỤC TIÊU Sau bài học HS biết. - Thời gian để Trái Đất chuyễn động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng. - Một năm thường có bốn mùa. II . CHUẨN BỊ - Các hình trong sách giáo khoa trang 122, 123. - Một quyển lịch. III . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, Ghi đề. Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày. Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu hS thảo luận và nêu câu hỏi gợi ý. + Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày. Bước 2 : Trình bày - GV mở rộng : có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng có những năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - GV giảng cho HS biết thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - GV hỏi : khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng ? * Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp Mục tiêu : Biết một năm thường có 4 mùa. Cách tiến hành Bước 1 : Bước 2 : Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân , mùa hạ, mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi : xuân , hạ, thu, đông Mục tiêu : Biết được đặc điểm khí hậu 4 mùa Cách tiến hành GV nêu cách chơi: 1HS nói tên một mùa, HS khác phải nói được đặc điểm khí hậu tương ứng với mùa. Tổ chức cho HS chơi. -GV nhận xét, kết luận. 4 . Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - Em cho biết thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mình nó ? - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi mà GV gợi ý. - Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình trước lớp - HS quan sát hình 1 SGK trang 122 365 vòng. - Hai HS làm việc với nhau theo gợi ý. Một số HS trả lời trước lớp . Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung HS tham gia chơi HS nhắc lại khí hậu từng mùa

File đính kèm:

  • docTUAN32~1.doc
Giáo án liên quan