TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 92+93: BÁC SĨ Y- ÉC- XANH
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung:
+ Đề cao nối sống của Y - Éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - Éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật ( bà khách ).
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 31 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát, sửa sai.
b) Luyện từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc từ ứng dụng.
- GV gới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua hùng.
- HS nghe.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét
c) Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
- GV nhận xét.
- HS nghe.
- HS tập viết bảng con. Vỗ tay.
- Hướng dẫn HS viết vào VTV
- GV nêu yêu cầu.
- 2 HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 TOÁN
Tiết 154: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( T2)
A. MỤC TIÊU
- Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư).
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
I. Ôn luyện: 85685 : 5 (HS1)
87484 : 4 (HS2)
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
a) Phép chia: 12485: 3
- GV viết bảng phép chia
- HS quan sát.
+ Hãy đặt tính.
- HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp.
+ Hãy thực hiện phép tính trên?
- 1HS lên bảng + lớp làm nháp.
12485 3
04 4161
18
05
2
Vậy 12485 : 3 = 4161
+ Vậy phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia có dư (dư 2)
- Nhiều HS nhắc lại các bước chia.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con.
- 2 HS nêu yêu cầu.
14729 2 16538 3
07 7364 15 5512
12 03
09 08
1 2
- GV sửa sai cho HS.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gv gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm SGK
SBC
15725
33272
42737
S/C
3
4
6
Thương
5241
8318
7122
Dư
2
0
5
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 -> 4 HS đọc.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Tiết 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Các hình trong SGK.
- Quả địa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: Em phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV yêu cầu và câu hỏi.
Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
- HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn.
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- Bước 2:
+ Gọi HS trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
* Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời…
b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
* Mục tiêu: - Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
- Bước 2:
- HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
c) Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất"
- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
- Tạo hứng thú học tập.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển.
- Bước 2:
- HS chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Bước 3:
- 1 vài HS biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét
3. Dặn dò:
- chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
ÂM NHẠC
Tiết 31: ÔN HAI BÀI HÁT "CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ"
VÀ "TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH"
I. MỤC TIÊU
- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu.
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ quen dùng
- Trò chơi âm nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2
- Chia tổ, hát nối tiếp
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát
GV sửa sai cho HS
- HS hát + vận động phụ hoạ
2. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình "
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV sửa sai cho HS
3. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc
- GV dùng khuông nhạc bàn tay
- HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các nốt
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt
IV. Củng cố dặn dò
- Nêu ND bài ?
- 1 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )
Tiết 62: BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC TIÊU
1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: bài hát trồng cây
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( S/ đ/ gi ). Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
- Giấy khổ to làm BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: - GV đọc : dáng hình, rừng xanh, giao việc ( HS viết bảng )
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: ghi đầu bài
2. HD nhớ – viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV gọi HS đọc
- 1 HS đọc bài thơ
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- GV nêu yêu cầu
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu
- GV yc HS đọc lại bài.
- HS đọc và ghi nhớ những từ khó viết.
- GV bao quát lớp.
b. Viết bài:
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS
- HS nhớ viết bài vào vở
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a .
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giọng cờ mở, hàng rong
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b) Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
IV. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể)
- Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
* KNS được giáo dục trong bài
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Lắng nghe tích cực, đảm nhận chia sẻ và bình luận.
- Đảm nhận trách nhiệm
- Tư duy sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên…
- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. KTBC: Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài
a) Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp…
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
- 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 155: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Ôn luyện: Làm BT 1 +2 (T154)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a) Bài 1.
* GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
12760 2 18752 3
07 6380 07 6250
16 15
00 02
0 2
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở .
15273 3 18842 4
02 5091 28 470
27 04
03 02
0 2
Bài 3.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 (kg)
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Số thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 20460 (kg)
Mçi lo¹i: ....Kg?
- GV gäi HS ®äc bµi
§/S: 6820 kg
20460 kg
- GV nhËn xÐt
Bµi 4
- GV gäi HS nªu yªu cÇu
- 2 HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS lµm vµo Sgk
- HS lµm vµo Sgk
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
- GV gäi HS ®äc bµi
- 3 - 4 HS ®äc
- HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
III. Cñng cè dÆn dß:
- Nªu l¹i ND bµi?
-1 HS nªu
- ChuÈn bÞ bµi sau
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 31.doc