1/Mục tiêu:
-Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
-Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
-HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
**BVMT: Có ý thức bảo vệ và chăm sóc con vật, phê phán hành động săn bắt con vật.
2/Chuẩn bị: - GV : Tranh ảnh về một số con vật, tranh dân gian Đông Hồ:Gà mái ., bài vẽ HS cũ.
- HS : Vở, chì, màu.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Tú Phương Năm 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, đánh giá chung, tuyên dương
*Em làm gì để chăm sóc, bảo vệ con vật?
-GV nhận xét giờ học: thái độ, kĩ năng.
4/Dặn dò:
-Quan sát hình dáng của người thân và bạn bè.
-Chuẩn bị : đất nặn, bảng nặn.
HS chuẩn bị ĐDHT
Nghe
HS kể
Nghe
Quan sát, thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
Nghe và 2 HS nhắc lại
HS nghe, quan sát
Nhắc lại tiếp nối
Quan sát, nêu ý kiến
Nghe
HS nêu ý tưởng
HS vẽ cá nhân
HS nộp bài và tham gia nhận xét
HS chọn
Tham gia đánh giá
Nghe
HS nêu
Nghe
Nghe, nhắc lại
THỦ CÔNG
Tiết 31 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (1)
1/Mục tiêu: Giúp HS :
-Biết cách làm quạt giấy tròn.(tiết 1)
-Làm được quạt giấy tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
-HS khéo tay :Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
-Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
2/Chuẩn bị : -GV : Sản phẩm mẫu, tranh quy trình.
-GV, HS : giấy thủ công, kéo, thước kẻ, hồ dán.
3/Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ:
- GV kiểm tra ĐDHT, nhận xét
- GV chấm 2 Đồng hồ để bàn , nhận xét, đánh giá.
2/Bài mới:
-GV nêu yêu cầu giờ học
Hoạt động :Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
-GV giới thiệu quạt mẫu, nhận xét:
.hình dáng, màu sắc
.các bộ phận
.so sánh quạt giấy ở lớp 1 : giống
khác
.để làm được quạt giấy tròn cần mấy tờ giấy thủ công
-GV nhận xét, chốt
Hoạt động 2 :GV hướng dẫn mẫu
-GV treo tranh quy trình, hướng dẫn , làm mẫu:
.Bước 1: Cắt giấy: 2 tờ 24*16 ôđể gấp quạt, 2 tờ 16*12 ô làm cán
.Bước 2:Gấp, dán quạt. Tờ 1(2): đặt giấy nằm ngang gấp nếp cách đều 1 ô, gấp đôi lấy dấu giữa.Đặt 2 tờ giấy vừa gấp cùng phía,bôi hồ, dán mép, dùng chỉ buộc chặt,bôi hồ lên mép gấp trong cùng,ép chặt.
.Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô,nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy, bôi hồ vào mép cuối, dán. Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt, lần lượt dán ép hai các quạt vào 2 mép ngoài của quạt(ép lâu, đầu cán cách chỗ buộc nửa ô).
-Nhắc lại các bước tiếp nối
Hoạt động 3 : Thực hành
GV tổ chức cho HS tập làm quạt giấy tròn theo từng bước.
GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
3/Củng cố: Nhận xét, đánh giá
-GV thu 2 bài,yêu cầu nhận xét:nếp gấp đều,miết thẳng,kĩ,buộc chặt
Và đúng nếp gấp giữa.Khi dán ,cần bôi hồ mỏng, đều.
-GV nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét giờ học : thái độ, kĩ năng.
4/Dặn dò: .Chuẩn bị:Làm quạt giấy tròn (2)
Dọn vệ sinh.
HS chuẩn bị ĐDHT
2 HS nộp bài
Nghe
HS quan sát, nhận xét
Tròn,màu xanh lá, vàng
Thân quạt, cán
Nếp gấp cách đều, buộc chỉ
Tròn
2 tờ giấy thủ công
HS nghe, quan sát
HS nhắc lại
HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng
Lớp nhận xét, sửa
HS nhận xét, sửa
Nghe
Nghe
Nghe và nhắc lại.
PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU THỦ CÔNG
1/Mục tiêu: Củng cố cho HS:
-Biết cách làm đồng hồ để bàn.
-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
-HS khéo tay :Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
-Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
2/Nội dung:
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ:
GV chấm 2 bài, nhận xét, đánh giá.
2/Củng cố kiến thức đã học
-GV yêu cầu nêu :
.Các bước làm đồng hồ để bàn
.Cần chú ý gì?
-GV chốt
Thực hành:
-GV tổ chức cho HS thực hành
HS đã làm được : Làm lại cho thành thạo, cân đối, màu phù hợp
HS chưa làm được: tiếp tục làm để hoàn thành
-GV theo dõi, giúp đỡ.
3/Nhận xét, đánh giá:
-GV thu 5 bài, nhận xét:
.Hình dạng, bộ phận nếp gấp đều, thẳng, phẳng
4/Dặn dò :
Tập làm đồng hồ để bàn
2 HS nộp bài
HS nêu
2 HS nhắc lại
HS thực hành
5 HS nộp bài, lớp nhận xét, chọn bài đẹp, lí do.
Nghe, nhắc lại
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2011
THỂ DỤC
Tiết 61 : BÀI 61
1/Mục tiêu:
-Biết cách tung và bắt bóng cá nhân ( tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay).
-Trò chơi “Ai kéo khỏe”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
-Thái độ: Tự giác, kỉ luật, nhanh, an toàn, hợp tác. Có ý thức học tốt môn thể dục nhằm rèn luyện thân thể
2/Địa điểm, phương tiện : sân, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm, kẻ vạch , bóng, còi.
3/Hoạt động dạy – học :
Phần
Nội dung
TG - ĐL
Tổ chức
1/Mở đầu
2/Cơ bản
3/Kết thúc
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Khởi động : .Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
. Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát
.Tập bài thể dục phát triển chung
-Bài cũ: 3 HS tung và bắt bóng cá nhân(kĩ thuật)
GV, HS nhận xét, đánh giá.
+Tung và bắt bóng cá nhân
.GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích
.2 HS làm thử, sửa.
.HS luyện tập theo lớp( mỗi HS tung bắt 10 lần )
.GV theo dõi, nhắc nhở.
*Chú ý: Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay
+ Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
-HS khởi động kĩ các khớp.
-GV tổ chức HS chơi thử, chơi chính thức .
-GV theo dõi, nhắc nhở, tổng kết trò chơi, chọn đội thắng.
*Chú ý : trật tự, an toàn,hợp tác.
-Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân .
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học :thái độ, kĩ năng.
-Về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
5-8’
100m-200m
22-25’
14’
8’
5’
. . .
x x x
Ø
x x x
. . . . .
x x x x x
Ø x x x x x
x x
. . . . . .
x x x x x
x x x x x
Ù
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết 62 : BÀI 62
1/Mục tiêu:
-Biết cách tung và bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay)
-Trò chơi “ Ai kéo khỏe”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
-Thái độ: Tự giác, kỉ luật, nhanh,an toàn, hợp tác. Có ý thức học tốt môn thể dục nhằm rèn luyện thân thể
2/Địa điểm, phương tiện : sân, kẻ vạch chơi trò chơi, bóng, còi.
3/Hoạt động dạy – học :
Phần
Nội dung
TG - ĐL
Tổ chức
1/Mở đầu
2/Cơ bản
3/Kết thúc
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Khởi động : . Chạy chậm trên sân
. Tập bài thể dục phát triển chung
. Đi thường theo một hàng dọc.
-Bài cũ: 3 HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân.
GV, HS nhận xét, đánh giá.
+Tung và bắt bóng cá nhân
.GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích
.2 HS làm thử, sửa.
.HS luyện tập theo lớp( mỗi HS tung bắt 10 lần)
.GV theo dõi, nhắc nhở.
*Chú ý: Tung bóng bằng 1 tay bắt bóng bằng 2 tay
+ Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”
-GV( HS) nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
-HS khởi động kĩ các khớp.
-GV tổ chức HS chơi thử, chơi chính thức .
-GV theo dõi, nhắc nhở, tổng kết trò chơi, chọn đội thắng.
*Chú ý : trật tự, an toàn, đoàn kết, an toàn
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học :thái độ, kĩ năng.
-Về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân.
5-8’
100-200m
22-25’
14’
8’
5’
. . .
x x x
Ø
x x x
. . . . .
x x x x x
Ø x x x x x
x x
. . . . .
x x x x x
x x x x x
Ù
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
ÂM NHẠC
Tiết 31 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
VÀ TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.
- ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC .
1/Mục tiêu:
-Biết hát theo (đúng) giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
-Tập biểu diễn bài hát.
-Ôn tập các nốt nhạc.
-Thái độ : Thích âm nhạc..
2/Chuẩn bị : Máy nghe, đĩa, bảng phụ, trò chơi.
3/Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1/Bài cũ: GV nêu yêu cầu:
-Nêu nội dung câu chuyện Chàng Ooc-phê và cây đàn Lia.
-Nêu tên bài hát , tên tác giả, nội dung.
-Nhận xét, sửa, đánh giá,chốt
2/Bài mới:
-GV nêu yêu cầu giờ học
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé.
-GV tổ chức:. hát thuộc lời, đúng nhạc, đều
.hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
.tổ chức HS trình bày bài hát(hát nối tiếp,lĩnh xướng …)
.nghe băng nhạc và hát, hát kết hợp với vận động
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình
GV tổ chức tương tự như trên.
Chú ý: hát đúng nhạc, thuộc lời, biểu diễn, kết hợp vận động phụ họa
Hoạt động 3 :Ôn tập các nốt nhạc
-GV cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.(Đô –Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-(Đô)
-Tập gọi tên nốt nhạc cùng hình nốt trên khuông nhạc
Son đen,Mi đen,Son trắng/Son đơn, Mi đơn, Rê đen, Mi đơn, Rê đơn, Đô đen/Đô đen, Rê đen, Mi trắng, Rê đơn, Mi đơn, Son đơn, La đen.
-Trò chơi âm nhạc : Phân biệt âm sắc.
.GV dùng thước kẻ gõ nhẹ vào từng cái li theo thứ tự cho HS nghe.
.GV gõ, một HS quay lưng lại, nghe và quay lại chỉ cái li GV vừa gõ.
Đúng chỉ tiếp, sai thì bạn khác thay thế, trò chơi tiếp tục.
/Củng cố :
-Học bài gì?
-HS hát 2 bài hát vừa ôn.
-Đọc tên nốt nhạc và hình nốt.
-Nhận xét giờ học : Thái độ, kĩ năng.
4/Dặn dò: Chuẩn bị: Học hát: bài hát do địa phương tự chọn.
Trò chơi âm nhạc.
2 HS trả lời
Nghe
Nghe
HS hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
HS hát theo yêu cầu
HS hát theo yêu cầu
HS thực hiện theo yêu cầu
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe phổ biến và chơi
HS nêu
HS hát
HS đọc
Nghe
Nghe và nhắc lại
File đính kèm:
- TUAN 31 CHUAN.doc