A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc
đúng.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m sống ?
* Em hãy nêu những việc em làm để bảo vệ môi trường ?
Bài 2:
- Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về nhà hoàn thành bài viết vào vở, nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Chuẩn bị: Nói, viết về bảo vệ môi trường.
- Học sinh lá thư gửi bạn nước ngoài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc 5 bước tổ chức cuộc họp ở bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Ba nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I - Mục tiêu:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- Biết Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, quả địa cầu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
10 phút
12 phút
7 phút
5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu lại bài học.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Quan sát hình 1 và trả lời với bạn:
Chỉ Mặt Trời, Trái Đất và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất ? Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ? Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng ?
- Nhận xét, kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn mặt trăng lớn hơn trái đất rất nhiều.
* HĐ 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
- Giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ
tinh của Trái Đất ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Mở rộng, giải thích thêm một số điểm cho học sinh rõ.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng xoay xung quanh Trái Đất như hình 2.
- Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
* HĐ3: Trò chơi: “Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất”
- Chia nhóm và xác định vị trí của
từng nhóm.
- Hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
- Nhận xét.
- Mở rộng: Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là nơi tĩnh lặng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chốt bài học.
- Về ôn và chuẩn bị bài: Ngày và đêm trên Trái Đất.
- Vài em nêu.
- Nhận xét.
- Quan sát và trao đổi nhóm đôi
trả lời với bạn theo gợi ý.
+ 1 số HS trả lời trước lớp
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
- Vẽ sơ đồ vào vở.
- Trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
- Thực hành chơi theo nhóm.
- Một vài học sinh lên biểu diễn trước lớp.
Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 31
I - Mục tiêu:
- Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
- Biết những kế hoạch và thời gian cho từng công việc trong tuần sau.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
12 phút
9 phút
8 phút
5 phút
1. Ổn định tổ chức:
- Bắt bài hát.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Báo cáo hoạt động tuần qua:
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 32.
+ Sĩ số:
- Học sinh đi học chuyên cần.
+ Học tập:
- Một số em lười nhác, không chịu chuẩn bị bài ở nhà.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Võ Kiệt, Thiện, Oanh, My
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
Như Quỳnh, Nguyệt, Tú, My.
- Hoàn thành chương trình tuần 31.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng.
Ví dụ: Vương, An.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp, sân trường sạch sẽ.
- Bàn ghế thẳng, ngay ngắn.
- Mũ ca lô: Đầy đủ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn
hoạt động giữa giờ song xếp hàng chưa nghiêm túc, còn đùn đẩy nhau.
* Kế hoạch tuần 32:
- Tiếp tục phát động phong trào chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30 – 4 – 1975.
- Dạy học theo chương trình tuần 32
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
- Tham gia đầy đủ kế hoạch của Nhà
trường, Liên đội đặt ra.
- Rèn đọc cho học sinh dân tộc vào buổi chiều.
- Đi thực tế nhà em: Như Quỳnh, Nguyệt, Tú, My.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở học sinh
- Hát một bài.
- Các tổ lần lượt lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế
hoạch.
- Hát một bài.
&.
Thể dục: BÀI 61
I - Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sân cho trò chơi, bóng, vòng tròn đồng tâm.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Yêu cầu ôn lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
- Hướng dẫn tập di chuyển để đón bắt bóng.
- Nêu một số trường hợp thường mắc và cách sửa.
* Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
- Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi.
- Quan sát chung nhắc đảm bảo an toàn khi luyện tập.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác tung và bát bóng cá nhân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Đi đều theo nhịp vừa đi vừa hát.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tập luyện cả lớp.
- Tập luyện theo nhóm.
- Tập di chuyển để đón bắt bóng.
- Lắng nghe.
- Khởi động lại.
- Tiến hành chơi.
- Chạy chậm thả lỏng.
Thể dục: BÀI 62
I - Mục tiêu:
- Ôn động tác tung bóng. Học sinh biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sẵn sân để chơi trò chơi, ba em một quả bóng.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: “Đi - chạy ngược chiều theo tính hiệu”
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Tung và bắt bóng bằng theo nhóm hai người.
- Hướng dẫn lại tư thế tung và bắt bóng.
* Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ.
- Nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Hướng dẫn lại cách chơi.
- Quan sát chung.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
* Chạy chậm 1 vòng sân tập.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại tung và bắt bóng cá nhân.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Đi theo một hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Chơi trò chơi.
- Từng em thực hiện tại chỗ, di chuyển một số lần.
- Tập theo từng đôi một.
- Lắng nghe.
- Khởi động lại
- Tiến hành chơi.
- Đi thả lỏng hít thở sâu.
Tiết 4: Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I - Mục tiêu:
- Biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ được màu theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
- Một vài tranh dân gian Đông Hồ. Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Bút chì, tẩy, màu, vở tập vẽ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
3 phút
1 phút
5 phút
8 phút
15 phút
5 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu một số tranh con vật
- Tranh vẽ con gì ? Con vật đó có dáng thế nào ?
* HĐ2: Cách vẽ tranh.
- Giới thiệu cách vẽ con vật.
- Vẽ màu con vật và cảnh vật xung quanh. Vẽ màu nền bức tranh, màu có đậm nhạt.
* HĐ3: Thực hành.
- Quan sát, góp ý cho học sinh cách vẽ hình, vẽ màu.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu một số bài đã hoàn thành cho học sinh quan sát.
- Nhận xét, bổ sung, xếp loại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành bài, quan sát hình dáng người thân và bạn bè.
- Chuẩn bị đất nặn, giấy màu.
- Quan sát
- Suy nghĩ trả lời.
- Chọn con vật định vẽ.
- Lắng nghe.
- Thực hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
Tiết 1: Âm nhạc: ÔN 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ,
TiẾNG TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.
I - Mục tiêu:
- Học sinh học thuộc 2 bài hát, hát đúng giai điệu, và tập hát diễn cảm.
- Tập biểu diễn kết động tác phụ hoạ.
- Biết gội tên các nốt nhạc trên khuông nhạc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ, băng nhạc, bảng phụ có khuông nhạc.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1 phút
15 phút
15 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Ôn bài hát “Chị Ong Nâu và em bé”.
- Bắt nhịp.
- Nhận xét.
* HĐ2: Ôn bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”.
- Nhận xét.
* HĐ3: Ôn tập các nốt nhạc.
- Dùng khuông nhạc bàn tay cho học sinh luyện tập ghi nhớ tên và vị trí nốt nhạc.
* Trò chơi âm nhạc.
- Cho học sinh thực hiện trò chơi Phân biệt âm sắc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh kể chuyện Chàng Oóc và cấy đàn lia.
- Lắng nghe.
- Lớp ôn lại bài hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- Chia tổ hát nối tiếp và đồng ca.
- Học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- Lớp ôn lại bài hát.
- Học sinh hát theo nhóm kết hợp phụ hoạ.
- Luyện ghi nhớ nốt nhạc.
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng hình nốt.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
File đính kèm:
- Tuan31.doc