Giáo án Lớp 3 Tuần 31 chuẩn kiến thức kĩ năng sống

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. bài mới :

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

b. HD thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số

* HS nắm được cách nhân.

+ Phép nhân: 14273 x 3 .

- GV viết phép nhân 14273 x 3 lên bảng

- Dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số . H•y đặt tính để thực hiện phép nhân ?

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 31 chuẩn kiến thức kĩ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu : - Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp . * Cách tiến hành : + Bước 1: - GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận - HS thảo luận nhóm - Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ? - Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch ? + Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét * Kết luận : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp , chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh .. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau Tiết 4. âm nhạc GV chuyên biệt dạy Tiết 5 Mĩ thuật GV chuyên biệt dạy Tiết 6 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Múa hát tập thể Ngày soạn:21/4/2011 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 155: luyện tập I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Giảibài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học : SGK – vở III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Làm BT 1 +2 (T154) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới(30) a. Hoạt động 1: Thực hành. - Bài 1 + 2 củng cố chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra đầu giờ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Tìm hiểu bài : Bài 1. * GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu. - GV viết phép tích: 28921 : 4 - HS quan sát - HS nêu cách chia. - Nhiều HS nhắc lại. - Các phép tính còn lại làm bảng con - GV nhận xét - chữa bài. 12760 2 18752 3 07 6380 07 6250 16 15 00 02 0 2 * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con - GV nhận xét sửa sai. 15273 3 18842 4 027 509 1 28 4710 03 04 0 02 * Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Phân tích bài toán - 2 HS - Yêu cầu làm vào vở. Tóm tắt Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg Thóc nếp bằng số thóc trong kho. Bài giải Mỗi loại: …….Kg ? - GV gọi HS đọc bài Số kg thóc nếp là: - GV nhận xét 27280 : 4 = 6820 (kg) Số Kg thóc tẻ là: 27820 – 6820 = 21000( kg) Đáp số: 6820 kg 21 000 kg 4. Củng cố dặn dò . - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Tập làm văn Tiết 31: Thảo luận về bảo vệ môI trường. I. Mục tiêu. - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. * Các kĩ năng sống cơ bản : - Xác định giá trị bản thân - Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên - Bảng lớp ghi câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. HD HS làm bài a) Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS + Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - HS nghe. + Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp… - GV chia lớp thành các nhóm. - HS các nhóm trao đổi , phát biểu - 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. -HS nhận xét. - GV nhận xét. b) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường. - HS nghe - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò. - Nêu ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Tự nhiên xã hội Tiết 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất I. Mục tiêu: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái đất. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Em phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới(30) a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài . b. Tìm hiểu bài . Hoạt động 1. Quan sát theo cặp. Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giứa trái đất mặt trăng * Tiến hành - Bước 1: + GV yêu cầu và câu hỏi. Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất? - HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn. + Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời? - Bước 2: + Gọi HS trả lời. - Một số HS trả lời trước lớp. - HS nhận xét. * Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời… + Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất. * Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. * Tiến hành. - Bước 1: + GV giảng cho HS biết về vệ tinh. - HS nghe. + Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất. - Bước 2: - HS nêu. - HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2 - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX. * Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. c) Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất" * Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất - Tạo hứng thú học tập * Tiến hành: - Bước 1: + GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm. + GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều khiển - Bước 2 : - HS chơi theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Bước 3 : - 1 vài HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò . - Nhắc lại nội dung bài. - chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 31 I.Nhận xét sinh hoạt lớp. 1.Nhận xét chung : - Tỉ lệ chuyên cần : - Chú ý học bài trên lớp : - Chữ viết: - Ngoan lễ phép : - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân : - Hoạt động ngoại khoá : 2.Tuyên dương khen ngợi : II.Phương hướng tuần tới. - Đi học đầy đủ đúng giờ, nghỉ học có lý do chính đáng . - Chú ý học bài trên lớp , ở nhà , cần rèn chữ viết . - Đoàn kết thân ái với bạn bè . Kế hoạch dạy buổi chiều Tiết 1. Luyện viết - GV cho HS luyện viết bài : Bài hát trồng cây - GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh viết bài Tiết 2. Tập làm văn - GV cho HS ôn tập : thảo luận về bảo vệ môi trường - GV cho HS thảo luận bảo vệ môi trường . Tiết 3. Hoạt động tập thể . Múa hát tập thể Duyệt của tổ chuyên môn …………………………………. …………………………………. …………………………………. …………………………………. ………………………………… ……………………………….... ………………………………… ………………………………… ………………………………… Duyệt của BGH nhà trường ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học: - Giờ truy bài vẫn còn một số HS mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. đạo đức: dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về tham gia việc trường và vì sao cần phải tham gia. - Tích cực tham gia các việc trường. II. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: sử lý tình huống. - GV đưa ra các tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - HS nhận nhiệm vụ. - HS thảo luận trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày -> HS nhận xét. * Kết luận: - TH1: Em lên khuyên Tuấn đừng từ chối. - TH2: Em lên xung phong làm. 2. Hoạt động 2:Đăng ký tham gia việc trường. * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện, sự tích cực tham gia làm việc trường * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS xác định những việc trường các em có thể làm. - HS nêu ý kiến - GV sắp xếp giao việc cho HS. - Các nhóm cam kết thực hiện. III. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. - BTVN Tập đọc: Tiết 95: con cò 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Phẳng lặng, lạch nước, quang co, uốn khúc, lâng lâng, nặng lề…. - Biết đọc bài với dọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu từ ngữ mới: Màu thanh thiên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hoá, doi diết. - Hiểu ND bài: Bức tranh đồng quê rất đẹp và thanh bình, con người phải biết giữ gìn cảnh đep thanh bình ấy. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài "Trồng cây"? (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bà. 2. luyện đọc. a. GV đọc bài văn - Hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. Hướng dẫn luyện đọc giaỉ nghĩa từ - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc đối thoại toàn bài. 3. Tìm hểu bài: - Còn cò bay trong hoàn cảnh tự nhiên thư thế nào? - Bay trong một buổi chiều rất đẹp, yên tĩnh … - Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò? -> Bộ nông trắng muốt, bay chậm bên chân trời… - Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài. -> Phải bảo vệ tự nhiên, môi trường, không được băn các loài chim … 4. Luyện đọc lại: - 4 HS thi đọc 4 đoạn. - 1 vài HS thi đọc cả bài. -> HS nhận xét. -> GV nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ….. ngày …. tháng …. năm 200 Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần

File đính kèm:

  • docGA tuan 31 CKT KNS.doc
Giáo án liên quan