A. TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét; các TN HS viết sai do phát âm: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ,
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các TN được chú giải: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS ở 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B.KỂ CHUYỆN :
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
51 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện nhóm trình bài
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Ngày 30/4 là ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước
Lịch sử dân tộc VN là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước . trong hàng nghìn năm lịch sử ấy nhân dânta giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tôc đã đóng góp rất lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc như các anh hùng CM trong tuổi Đoàn ( Chị Võ Thi Sáu, Trần Văn Ơn…
Đã giải phóng đất nước khỏi ách thống trị ,dành quyền tự docho đất nước
4.Củng cố dặn dò: Gv yêu cầu HS biết kính yêu và nhớ công lao của những người đã hi sinh cho Tổ quốc
5. Nhậnä xét tiết học
******************************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 04 năm 2010
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tiết 62
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Bài hát trồng cây.
- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã). Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết 1 số từ sai ở tiết trước.
GV : Nhận xét
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nhớ viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại 4 khổ thơ đầu, chú ý các chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai, cách trình bày bài thơ.
* GV cho HS viết bài.
* Chấm, chữa bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
* Cho HS làm BT 2b.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ.
* Bài tập 3:
- GV nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu.
- HS viết bảng con các từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- 2 HS thi làm bài trên bảng, đọc kết quả, nhiều HS đọc lại kết quả đúng, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - HS tiếp nối mỗi em đọc 2 câu văn.
- HS lắng nghe.
- Lời giải:
a) Bướm là con vật thích rong chơi…/ Sáng sớm, đoàn thuyền thong dong ra khơi…
b) Bọn em cười rũ rượi./ Tối ấy, bà nói chuyện rủ rỉ với mẹ em.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung, dặn dò HS xem lại bài, chữa lỗi chính tả.
5. GV nhận xét chung
******************************************
TẬP LÀM VĂN Tiết 31
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ điểm Em cần làm gì để bảo vệ mội trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu những vệic làm thiết thực, cụ thể).
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên. Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Vài HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1: ( BVMT)
- GV nhắc các em chú ý:
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. GV mở bảng phụ, mời 1 HS đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
+ Điều cần bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Để trả lơiø câu hỏi này trước hết phải nêu những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch đẹp… cần cải tạo. Sau đó, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể HS cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. HS trao đổi, phát biểu, 1 em ghi ý kiến của bạn.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em.
- GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
* Bài tập 2: (BVMT)
- GV nhắc HS nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy.
- GV và cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện trong nhóm.
- 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
4. Củng cố, dặn dò : (BVMT)
- GV nhận xét chung, dặn dò HS về nhà xem lại bài.
5. GV nhận xét chung
******************************************************
TOÁN Tiết 155
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia: trường hợp ở thương có chữ số 0.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II CHUẨN BỊ
GV: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS chữa bài trong VBT.
GV: NHận xét
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 28921 : 4:
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính.
28921 4
09 7230
12
01
1
28921 : 4 = 7230.
- GV nhấn mạnh: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương; thương có tận cùng là 0.
c. Thực hành:
* Bài 1: HS rèn kĩ năng tính chia.
* Bài 2: GV theo dõi, nhận xét.
* Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán.
- GV hướng dẫn HS giải theo các bước:
+ Tìm số thóc nếp: 27280 : 4 = 6820 (kg)
+ Tìm số thóc tẻ: 27280 – 6820 = 20460 (kg).
* Bài 4: HS tính nhẩm theo mẫu.
.
- HS chữa bài trên bảng lớp.HSHSHSHS
- HS lắng nghe.
- 1 em thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- 1 em nêu cách chia.
- 1 em viết theo hàng ngang.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện để được kết quả:
12760 : 2 = 6380
18752 : 3 = 6250 (dư 2)
25704 : 5 = 5140 (dư 4).
- HS đặt tính rồi tính.
Bài giải
Số thóc nếp trong kho là:
27280 : 4 = 4820 (kg)
Số thóc tẻ trong kho là:
27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đáp số: 6820kg; 20460kg.
- HS tính nhẩm theo mẫu.
- HS lắng nghe.
4 Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung, dặn dò HS xem lại bài, làm bài vào VBT
5. GV nhận xét chung
******************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 62
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 118, 119.
- Quả địa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời.
GV : NHận xét
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
Bước 1: Quan sát tranh, TLCH:
- Chỉ mặt trăng, trái đất, mặt trời và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
- Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và mặt trăng quanh trái đất.
- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, trái đất, mặt trời.
Bước 2: GV gọi một số HS TLCH trước lớp.
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
Bước 1:
- GV giảng cho HS biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
T: Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
T: Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên của trái đất. Ngoài ra chuyển động quanh trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
Bước 2: Cho HS vẽ sơ đồ như hình 2 trang 119.
- Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất.
Bước 1: GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm.
- GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
Bước 2: HS chơi trò chơi theo nhóm với sự điều khiển của nhóm trưởng.
Bước 3: GV gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
T: Trên mặt trăng không có không khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trang 118 TLCH.
- HS thực hiện, các bạn khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi trong nhóm với sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HS thực hiện.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung, dặn dò HS xem lại bài.
5. GV nhận xét chung
*****************************************************
Sinh Hoạt Lớp Tuần 31
I. TRỌNG TÂM
Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua; Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
II.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua :
+ Đạo đức: HS lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi.
+ Chuyên cần: Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
+ Vệ sinh: HS giữ VS chung và VS cá nhân sạch sẽ.
+ Học tập: HS tích cực trong học tập như:
+ Hoạt động khác: HS xếp hàng ra vào lớp và tập thể dục giữa giờ tốt.
+ Tuyên dương:
Hướng tuần tới :
+ Đi học đều và đúng giờ.
+ Chuẩn bị DCHT đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Thực hiện truy bài đầu giờ tốt.
+ Thực hiêïn tốt các hoạt động của trường.
File đính kèm:
- TUAN 30.doc