A. Mục tiêu: giúp HS
- Kể được một sô lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đẻ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh trong sgk.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 30 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ đã giải được số mét đường là:
2997 + 3163 = 6160 (m)
Số mét đường chưa rải nhựa là:
6796 - 6160 = 636 (m)
Đáp số: 636 m
Các cách khác y/c HS tự làm.
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000. Áp dụng vào tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải toán có liên quan đến cộng, trừ các số có nhiều chữ số.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu yc của tiết học:
2. HD làm một số BT:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
63 754 + 25 436 71 637 - 59 385
46 829 + 5173 13 765 - 9574
- Y/c HS lấy bảng con và làm bài trên bảng con.
- Y/c HS nêu lại cách làm.
- Gv nhận xét chung.
Bài 2: Tìm x
x + 7839 = 23475 + 4516
x - 8657 = 4371 x 2
- Y/c HS xác định thành phần phải tìm trong bài rồi làm bài vào vở.
Bài 3: Một nhà máy quý I sản xuất được 45 639 sản phẩm, quý II sản xuất được ít hơn quý I là 9483 sản phẩm. Hỏi 6 tháng đầu năm nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
- GV nhận xét và chữa chung trên bảng
3. Củng cố dặn dò
- Y/c HS nhắc lại cách trừ số có nhiều chữ số.
- GV nhận xét tiết học
HS làm bài trên bảng con
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm trên bảng.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Quý II sản xuất được số sản phẩm là:
45 639 - 9483 = 36156( sản phẩm)
Sáu tháng đầu năm sản xuất được là:
45 639 + 36 156 = 81 795(SP)
Đáp số: 81 795 sản phẩm.
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu )
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 3: Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
+ Bước 1 : Cắt giấy.
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- YC HS thực hành làm đồng ồ để bàn
- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý học sinh trang trí đg như ô vẽ nỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía dươí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ.
- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.Gv đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.
III. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập gấp bằng giấy nháp các thao tác vừa học và chuẩn bị cho tiết học sau.
- NX tiết học.
- 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- hs thực hành làm đồng hồ để bàn
- Hs trưng bày sản phẩm
Luyện từ và câu
ÔN TÂP NHÂN HOÁ.
Mục tiêu:
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GV nêu mục đích, yc của tiết học:
2. GV HD hs làm một số bài tập sau:
Bài 1: Cho đoạn thơ sau
Trông kìa máy tuốt
Rung triệu vì sao
Đầy sân hợp tác
Thóc vàng xôn xao
Máy tròn quay tít
Núi thóc dần xao
Máy không biết mệt
Cười reo rào rào
a) Đoạn thơ trên có sự vật nào được nhân hoá?
b) Sự vật nhân hoá bằng các dùng các từ ngữ tả người, đó là các từ ngữ nào?
- Yc hs đọc đề bài
- 2hs lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất trong đoạn sau:
Cùng trên một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít chín, lời cây chanh chua.
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Yc hs đọc BT
- Hs tự làm bài
- 1 em lên bảng làm, lớp theo dõi , nx
GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm thích hợp vào đoạn văn sau:
Không có dầu thắp đèn Sĩ phải đốt lửa để lấy ánh trăng các bạn hỏi Sĩ lấy đèn đâu mà học Sĩ cười nói
- Trăng là ngọn đèn lớn!
- Yc hs làm BT, và giải thích
- GV chốt bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- Hs đọc, cả lớp theo dõi
- 2hs làm trên bảng
- Lắng nghe
- Hs đọc yc bài tập
- Làm cá nhân, hs lên bảng làm
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Hs đọc BT
- làm vào vở và giải thích
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
HĐNGLL
VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “CHÚNG EM YÊU HÒA BÌNH”
1.Mục tiêu hoạt động
HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua các tranh vẽ.
2.Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô lớp
3.Tài liệu và phương tiện
- Bút chì, bút màu, giấy vẽ.
- Giá vẽ, nếu có điều kiện.
4.Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS về chủ đề vẽ tranh. Yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo ở nhà.
*Lưu ý: GV có thể gợi ý cho các em một số ND tranh, nếu cần thiết.
- HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo tranh trước ở nhà.
Bước 2: Vẽ và hoàn thiện tranh
Đến lớp, GV yêu cầu các HS tô màu, hoàn thiện tranh các em đã vẽ.
Bước 3: Trưng bày tranh
Sau khi HS đã tô màu và hoàn thiện bức tranh của mình, GV hướng dẫn HS trưng bày các bức tranh xung quanh lớp học.
- Cả lớp cùng đi xem tranh và lắng nghe “tác giả” trình bày về ND tranh
Bước 4: Đánh giá
- GV cùng cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất, những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất.
- Khen ngợi HS đẫ biết thể hiện lòng yêu hòa bình trong tranh vẽ.
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết đợc các tờ các giấy bạc: 20000 đồng, 50000 đồng, 100000đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
B. Các HĐ dạy - học chủ yếu :
HĐ dạy
HĐ học
I.Kiểm tra bài cũ
- T nhận xét và ghi điểm .
II. Dạy bài mới:
1.GTB
2. HĐ1: HD HS làm bài tập
- HS đọc các yc từng bài tập.
Bài 1
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
III. Củng cố- dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- 2 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vở nháp.
86210 -48120; 78500 - 7600
- HS đọc các yêu cầu từng bài tập.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng , lớp làm vào vở.
Bài giải
a. Bố mua hết số tiền là :
18000+1200x 5 = 24000(đồng).
b. Cô bán hàng phải trả lại bố số tiền là: 50 000 – 24000 = 26000(đồng).
ĐS: a.24000 đồng .
b. 26000đòng .
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên làm bài
Bài giải
Số thóc trong kho thứ 2 là:
55350- 20520 = 34830 (kg)
Số thóc có trong cả 2 kho là:
55350 + 34830 = 90180 (kg)
Đáp số: 9180 kg thóc.
Tập làm văn
LUYỆN VIẾT THƯ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết viết một lá thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái
- Lá thư trình bày đúng thể thức: đủ ý, dùng từ đặt câu đúng thể hiện tình cảm với người nhận thư.
B. Đồ dùng:
Bảng phụ viết trình tự lá thư.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV viết đề bài lên bảng: Em hãy viết một bức thư cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
* HD học sinh viết thư:
- Y/c HS đọc y/c của đề bài
- Đề bài y/c làm gì?
- Đối tượng viết thư là ai ?
- Mục đích viết thư là gì?
- Bạn nhỏ người nước ngoài em biết được qua đâu?
- GV: Có thể viết thư cho một người bạn nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài hoặc qua các bài tập đọc...cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng. Cần nói rõ bạn đó tên là gì? là người nước nào ?
- ND thư cần thể hiện:
+ Mong muốn làm quen, bày tỏ tình thân ái...
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư y/c HS đọc lại.
- Dòng đầu thư em viết như thế nào?
- Nội dung thư là gì?
- Em sẽ hỏi thăm bạn những gì?
- Cuối thư em viết gì?
* HS viết thư
- GV quan sát, HD học sinh viết bài.
- Y/c HS đọc bài làm
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Y/c HS viết phong bì thư...
+ GV chấm một số bài, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện.
+ Đọc yêu cầu của BT.
- Y/c viết thư cho bạn nước ngoài
- Là bạn nhỏ nước ngoài
- Muốn làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Qua xem ti vi, qua đọc báo...
- HS lắng nghe GV giải thích yêu cầu của BT.
- 1HS đọc lại.
- Vài HS nói trước lớp, cả lớp cùng nhận xét.
- Làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Hỏi thăm bạn về gia đình bạn và tình hình học tập của bạn về đất nước bạn.
- Lời chào thân ái, kí tên.
- HS viết bài vào giấy rời.
- 5 HS lần lượt đọc bài viết của mình.
- HS viết địa chỉ vào phong bì, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
Luyện viết
Bài 36 (kiểu chữ nghiêng)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: O, M, G…
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- HS nêu:
- HS nhắc lại quy trình viết:
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời:
+ g, , h, l: cao 2 li rưỡi
+ a, i, o, n,…: cao 1 li
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Nhận xét của BGH
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tuan 30.doc