Bài 1: a) Điền vào chỗ chấm l hay n?
b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từ được gạch chân trong đoạn văn sau:
- Cho đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cả lớp điền miệng.
- Cho trình bày trước lớp.
- GV chốt kết quả đúng.
- Cho đọc bài đã điền.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 30 Trường Tiểu học Đồng Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
*Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu HS viết bảng con các chữ hoa vừa nêu.
*Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Uông Bí.
HS khá giỏi:
H: Em biết gì về Uông Bí?
- GV giới thiệu về Uông Bí cho HS biết.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
HS khá giỏi:
H: Câu ứng dụng có nội dung gì?
Uốn cây từ thủa còn non
Dạy con từ thủa con còn ngây thơ.
- Yêu cầu tập viết bảng con các chữ hoa.
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi, khoảng cách giữa mắt và vở...
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi và uốn nắn những em viết yếu.
- Giáo viên chấm một số bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị vở, bảng con.
- Chữ hoa có trong bài là: U, B, D.
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp tập viết bảng con chữ U, B, D.
- 2 em đọc từ ứng dụng.
- Là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- 1 em đọc câu ứng dụng.
+ Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt.
- Lớp thực hành tập viết chữ hoa.
- Cá nhân thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
THỂ DỤC: ( Thầy Quý dạy)
**************************************************************
....................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
- Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
*KNS: - Kĩ năng hợp tác và làm chủ bản thân.
- Kĩ năng giao tiếp: tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Quả địa cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
+ Trái Đất có dạng hình gì?
+ Nêu cấu tạo của quả địa cầu.
- GV tổng kết phần bài cũ.
B. Bài mới :
*HĐ1: Quan sát và trả lời.
- Yêu cầu cả lớp quan sát H1-SGK thảo luận câu hỏi:
+Nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
HS khá giỏi:
+ Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?
- Cho trình bày ý kiến.
- GV tổng kết.
*Thực hành.
- Cho đọc yêu cầu phần thực hành.
- Gọi HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó như yêu cầu ở SGK.
- GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
*HĐ2: Quan sát và trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát H3-SGK và chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
HS khá giỏi:
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
+ Hướng của các chuyển động đó đi từ phương nào sang phương nào?
- GV tổng kết và rút ra nội dung mục Bạn cần biết.
*HĐ3: Trò chơi “Trái Đất quay”.
- GV phổ biến trò chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương em chơi tốt.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Cho đọc lại nội dung mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Một số em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lớp trao đổi N2
- Nhìn từ cực Bắc xuống Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 em đọc.
- 1 số em lần lượt lên quay quả địa cầu như hướng dẫn.
- Cả lớp quan sát.
- Lớp làm việc N2.
- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- Vài ba em đọc.
- Từng cặp lên chơi truớc lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS đọc cá nhân.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI.
(Đã soạn buổi sáng)
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA U
(Đã soạn buổi sáng)
THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công đúng qui trình kĩ thuật.
- Đồng hồ tương đối cân đối, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình. Kéo, giấy thủ công, hồ dán. Mẫu đồng hồ để bàn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
*HĐ1: Nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
B1. Cắt giấy.
B2. Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, chân đồng hồ).
B3. Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- GV hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
*HĐ2: Thực hành.
- Yêu cầu cả lớp tiếp tục thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí hoàn thiện.
- Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS làm chưa đẹp.
*HĐ3: Nhận xét đánh giá.
- Cho trưng bày sản phẩm.
- Cho HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- Chấm sản phẩm đã hoàn thành.
C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tinh thần và thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu những HS thực hiện chưa được về nhà tiếp tục thực hiện để đạt tốt.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Làm quạt giấy tròn.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Vài ba em nêu.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cá nhân thực hành làm đồng hồ để bàn.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
**********************************************************************
......................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU.
(Đã soạn thứ ba)
ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI.
(Đã soạn thứ ba)
THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT)
(Đã soạn thứ ba)
GDKNS: BÀI 11: VÙNG CHỨC NĂNG CỦA NÃO (TT)
I. MỤC TIÊU: Bài học giúp em:
- Hiểu được các chức năng của não và biết cách phát huy sức mạnh của các vùng chức năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở thực hành KNS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
+ Những lợi ích của việc học nhóm là gì?
+ Trong khi học nhóm em cần làm những việc gì?
- GV tổng kết, tuyên dương HS.
B. Bài mới: Phần 2: Các vùng chức năng của não.
HĐ1: Nhận biết 6 vùng chức năng của não.
- Hướng dẫn làm bài tập trang 58 vở thực hành.
- Cho trình bày ý kiến.
- GV chốt kết quả đúng và rút ra bài học.
HĐ2: Tầm quan trọng của các vùng chức năng.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm yêu cầu sau:
+ Các vùng chức năng trong não giúp gì cho chúng ta?
- Cho trình bày ý kiến trước lớp.
- Chốt ý đúng của HS và bổ sung thêm.
- Hướng dẫn làm bài tập trang 59 vở thực hành.
- Cho trình bày ý kiến.
- GV chốt kết quả đúng và rút ra bài học.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hướng dẫn HS về nhà thực hành theo bài học.
- Nhận xét tiết học. Dặn xem bài Bài 11 (TT).
- Một số em trình bày ý kiến.
- Cá nhân tự làm bài tập.
-1 số em trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Vài em đọc.
- Lớp thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cá nhân tự làm bài tập.
-1 số em trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Vài em đọc.
-Về nhà HS tự thực hành theo bài học.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
**********************************************************************
............................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
(Đã soạn thứ ba)
THỂ DỤC: ( Thầy Quý dạy).
ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI.
(Đã soạn thứ ba)
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA U
(Đã soạn thứ ba)
***********************************************************************
.............................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
(Đã soạn thứ ba)
THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TT)
(Đã soạn thứ ba)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
(Đã soạn thứ ba)
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA U
(Đã soạn thứ ba)
*****************************************************************
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 30.doc