Kế hoạch bài dạy Tuần 20 - Lớp 3 Năm học: 2005 - 2006

I/ MỤC TIÊU :

-Kiến thức :- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một

 đoạn thẳng.

-Kĩ năng : - Nhận biết được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng dựa vào hình vẽ.

-Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.

II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.

Học sinh : Vở bài tập.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 20 - Lớp 3 Năm học: 2005 - 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo vệ cây cối trong thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Các hình trong SGK. -Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút) 2. BÀI CŨ: (5 phút) Ôn tập : Xã hội - GV yêu cầu HS kể tên một số loại cây mà em biết - Theo dõi HS trả lời 3. BÀI MỚI: - Giới thiệu bài : Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, các em có biết ngườ ta gọi cây cối nói chung là gì không? Người ta gọi cây cối nói chung là thực vật. Chúng ta sẽ tìm hiểu về thực vật trong bài học hôm nay. - GV ghi tựa bài lên bảng: Thực vật Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở xung quanh Mục tiêu: Hiểu được sự khác nhau của các loài cây. Cách tiến hành: ( 15 phút) - GV chia lớp thành các nhóm Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn. - Yêu cầu các nhóm vừa quan sát vừa ghi nhận lại tên cây, hình dáng, kích thước. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát. - Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nhóm mình quan sát được. - GV: Các em thấy hình dạng, kích thước của cây cối như thế nào? Có nhiều kiểu không? Kết luận: Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau. Hoạt động 2: Kể tên các bộ phận thường có của một cây. Mục tiêu: Nắm được các tên gọi bộ phận của cây. Cách tiến hành: ( 15 phút) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống và khác nhau của cây có trong hình. - Hết thời gian 5 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Ai có thể kể cho cô biết các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận nào? - Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận: Rễ, thân, lá, hoa và quả,... - GV treo các tranh ảnh trong SGK lên bảng. - Các cây trong tranh đều có những bộ phận nào? - GV yêu cầu HS nêu một số ích lợi của cây cối. Kết luận chung: Cây cố, thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có ôxi để thở, cho bóng mát, còn cho ta thức ăn nữa. Vì thế các em phải bảo vệ, chăm sóc cây cối, thực vật.? 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2phút) * Nhận xét tiết học * Dặn dò - Làm bài tập Chuẩn bị: Bài 41: Thân cây - Hát - Vài HS nêu tên VD: Mít, xoài, mận, ổi,…. - 2 HS nhắc lại tựa bài - HS chia thành các nhóm. - Các nhóm đi quan sát cây cối theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt báo cáo. - Các HS nhóm khác lắng nghe, nêu nhận xét bổ sung. - Hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng và nhiều kiểu. - Lắng nghe - HS chia nhóm - HS thảo luận nhóm, nêu điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình. - Đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo kết quả thảo luận + Tranh 1: Cây có lá, thân giống như cây ở tranh số 2 & 3. + Tranh 5 & 6: Đều có là, có hoa. + Tranh 1: Cây có quả khác với các cây ở những tranh khác. + Cây ở tranh 3 có rễ khác cây ở tranh khác. - Trả lời: Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: Lá, thân, hoa, quả,… - 2 , 3 HS nhắc lại. - HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng - HS nêu theo sự hiểu biết riêng, VD: làm thức ăn, trang trí, cho bóng mát, cho quả,… - HS lắng nghe, ghi nhớ. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: MĨ THUẬT Bài 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI. MỤC TIÊU Kiến thức:HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày tết hoặc lễ hội của dân tộc, của quê hương. Kĩ năng: Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội ở quê hương. Thái độ:HS thêm yêu quê hương, dất nước. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội, tranh vẽ của HS lớp trước. Học sinh:. Vở tập vẽ.. III . CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút) 2. BÀI CŨ: (3 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: + GV giới thiệu một số tranh ảnh về ngày tết hoặc lễ hội - GV ghi tựa bài lên bảng: Vẽ tranh đề tài ngày tết và lễ hội. Hoạt động 1: Tìm nội dung đề tài Mục tiêu: Chọn được đề tài theo ý thích Cách tiến hành: PP quan sát (5’) - GV giới thiệu các tranh ảnh để nhận biết: + Không khí của ngày tết và lễ hội + Hoạt động trong lễ hội + Cảnh vật con người trong lễ hội như thế nào? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Mục tiêu: Biết cách vẽ bức tranh của ngày lễ hội Cách tiến hành: ( PP Quan sát) (5’) - GV gợi ý HS chọn nội dung ngày lễ hội để vẽ: + Địa điểm diễn ra lễ hội + Đặt câu hỏi: * Vẽ về hoạt động nào? * Hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ * Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào? - GV nhắc nhở HS + Khi vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa vẻ lại cho hoàn chỉnh. +Sửa những chi tiết cho cân đối. Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Vẽ tranh và vẽ màu Cách tiến hành: PP thực hành (15’) - GV yêu cầu HS vẽ tranh theo đề tài mình chọn - GV quan sát và hướng dẫn thêm để HS hoàn thành bức tranh. Lưu ý: + Vẽ đều, cân dối + Chọn màu thích hợp - GV theo dõi, uốn nắn, giúp HS vẽ và chọn màu phù hợp Hoạt động 4: nhận xét – đánh giá Mục tiêu: Biết đánh giá bài làm của bạn Cách tiến hành: PP đàm thoại(3’) - GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét: Đều hay chưa đều? Vẽ có cân đối không t và vẽ màu như thế nào có đúng và đẹp chưa? CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 2’) * Nhận xét tiết học + Sự chuẩn bị của HS + Tinh thần học tập + Kỹ năng thực hành + Sản phẩm của HS + Sự sáng tạo * Dặn dò: Vẽ tiếp nếu chưa hoàn thành. Chuẩn bị: Thường thức mĩ thuật : Tìm hiểu về tượng” - Hát - HS quan sát - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát và lắng nghe + Tưng bùng, nhộn nhịp + Rước lễ, các trò chơi múa, hát, . + Cờ, hoa, áo, quần, rực rỡ vui tươi à HS kể về lễ hội mà em biết + Chúc tết, đi chợ tết, chợ hoa. + Sân đình, quảng trường, công viên,… - HS thực hành vẽ - HS nêu nhận xét của mình Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: THỦ CÔNG Bài : ĐAN NONG MỐT . I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cách đan Kĩ năng: Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ:Yêu thích các sản phẩm đan nan. II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh qui trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: ( 2 Phút) 2. BÀI CŨ: (5 phút ) - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Trong tiết học này các con sẽ làm quen với một chương học mới đó là đan nan, bài học đầu tiên sẽ là bài Đan nong một. + GV ghi tựa bài lên bảng: Đan nong mốt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu: Hiểu được cách đan Cách tiến hành: ( 15 phút) - GV giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá,… - GV nêu: Trong thực tế , người ta thường sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như giang, nan tre,nứa, lá dừa,… để đan nong mốt,làm đồ dùng trong gia đình. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: Hiểu được các bước đan Cách tiến hành: ( 15 phút) Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Đối với các loại giấy bìa kông có dòng kẻ cần gùng thước kẻ vuông để các dòng kẻ dọc , kẻ ngang cách đều nhau. Cát các nan dọc: Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa cắt đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc. Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan . nên cắt các nan ngang khác màu. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai nan ngang liền kề. Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo các trình tự sau: + Đặt các nandọc lên bàn, đường nối liền nằm phía dưới. Au đó nhấc nan dọc 2,4 ,6,8 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn các nan cho khít với đường nối liền các nan dọc. + Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít vớpi nan ngang thứ nhất. + Tương tựõ cứ dan như hai nan đầu cho đến hết nan ngang thứ 7. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đankhông bị tuột . * GV gọi nhiều HS nhắc lại cách đan sau đó cho HS cắt bìa, tập đan. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 2 phút) * Nhận xét tiết học * Dặn dò: Tập cắt và đan lại để nhớ thao tác Chuẩn bị: Đan nong mốt (tiết 2) - Hát - 2 HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát và nhận xét. HS gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. đã hướng dẫn. HS quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn Nhiều HS nhắc lại các bước Tập cắt nan và đan Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh :

File đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 20.doc
Giáo án liên quan