Giáo án Lớp 3 Tuần 30- Đặng Văn Thanh

- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

- Học sinh khá, giỏi biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

+BVMT: Tham gia bảo vệ ,chăm sóc cây trồng,vật nuôi là góp phần phát triển,giữ gìn và BVMT.

+KNS: Lắng nghe ý kiến; Thu thập và xử lí thông tin; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 30- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáu: 11/04/2014 Môn: Tập viết Bài: Ôn chữ hoa U Tiết: 30 I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng). - Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây … còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Chữ mẫu, quy trình viết chữ U. - Dụng cụ học tập: Vở tập viết, bảng con, bút chì, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:3’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa U:5’ Hoạt động 2: Hướng vẫn từ ứng dụng:9’ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:12’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng viết từ ứng dụng “Thăng Long” - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Yêu cầu HS mở vở tập viết. + Tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ? - Yêu cầu HS viết chữ U. - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS nêu quy trình viết chữ U. - Yêu cầu HS viết chữ hoa U, B - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Giải thích: Uông Bí là tên riêng 1 thị xã ở tỉnh Quảng Bình. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các con chữ ra sao ? - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng. - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích câu ca dao. + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Hướng dẫn HS viết từ “Uốn cây, Dạy con”. - Nhận xét, chữa sai. - Hướng dẫn HS xem bài viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. (Viết chữ hoa U (1 dòng), tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây … còn bi bô (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ) - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - Thu bài chấm điểm, nhận xét, chữa sai. + Chữ U, B có mấy nét ? - Gọi HS lên bảng viết từ: Bình. - Nhận xét, chữa sai. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS cùng lên bảng viết từ, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu GV. + Các chữ viết hoa U, B, D. - Cả lớp viết bảng con, 03 HS lên bảng viết từ. - Lớp nhận xét. - 02 HS nêu quy trình viết chữ U. - HS viết bảng con, 02 hs viết bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe. + Chữ U, B, g cao 5 ô li, các chữ còn lại cao 1 ô li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chữ o. - HS viết bảng con, 02 HS viết bảng lớp “Uông Bí” - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. + HS nêu. - Cả lớp viết bảng con, 02 HS viết bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Quan sát bài viết mẫu. - HS thực hành viết chính tả theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe. + HS nêu. - 02 HS cùng lên bảng thi đua viết từ “Bình”. - Lớp nhận xét. ---------------------------- Môn: Tập làm văn Bài: Viết thư Tiết: 30 I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn trong lớp dựa theo gợi ý. - Dùng từ đặt câu chính xác, trình bày sạch đẹp. +KNS: Giao tiếp ;Tư duy sáng tạo; Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, bức thư mẫu. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,… III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:5’ 3.Bài mới: Hướng dẫn hs viết thư:22’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng đọc bài viết kể lại một trò chơi dân gian. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Yêu cầu HS mở SGK đọc yêu cầu của bài “Giờ tập làm văn”. - Gọi HS đọc phần gợi ý. + Em viết thư cho ai ? + Bạn đó tên là gì ? Bạn sống ở đâu? + lí do em viết thư cho bạn là gì ? + Nội dung bức thư em viết là gì ? Em tự giới thiệu về mình ra sao ? Em hỏi thăm bạn những gì? + Em bày tỏ tình cảm của em đối với bạn như thế nào ? - Yêu cầu HS nêu lại trình tự của bức thư. - Yêu cầu HS thực hành viết thư theo yêu cầu. - Gọi vài HS đọc lại nội dung bức thư. - Nhận xét, tuyên dương. + Viết một bức thư gầm mấy phần ? - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học, - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 03 HS tiếp nối nhau kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc tầm lại bài “Giờ tập làm văn”. - 02 HS. + Em viết thư cho bạn nào ? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trước lớp. - HS nêu trình tự của bức thư trước lớp. - HS thực hành viết thư vào vở bài tập (hoặc vào giấy tập). - 04 HS đọc nội dung bức thư của mình trước lớp. - Lớp nhận xét. - 04 HS. ----------------------------- Môn: Toán Bài: Luyện tập chung Tiết: 150 I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000 - Giải bài toán bằng hai phép tính và giải toán rút về đơn vị. - Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3, BT4 SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, phiếu học tập Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 Tính nhẩm: a) 40 000 + 30 000 + 20 000 = b). 40 000 + (30 000 + 20 000) = c). 60 000 – 20 000 – 10 000 = d). 60 000 – (20 000 + 10 000) = - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:4’ 3.Bài mới: Luyện tập - Thực hành:25’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS lên bảng làm bài. 12671 + 15760 = ? 72160- 18172 = ? - Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu trực tiếp Bài tập 1: - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 lên bảng. + Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? + Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng, trừ chúng ta thực hiện như thế nào ? + Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào ? - Yêu cầu HS điền kết quả vào SGK - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét ghi điểm Bài tập 4: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS nhắc lại quy tắt tính giá trị của biểu thức - Nhận xét tuyên dương - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị tiết học sau. - hát. - 02 HS lên bảng làm bài ,hs còn lại làm bảng con - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 01 hs đọc yêu cầu - quan sát, theo dõi. + Tính nhẩm + Thực hiện từ trái sang phải + Thực hiện trong ngoặc đơn trước - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS dùng bút chì làm bài vào SGK, 04 HS cùng lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc bài toán. - 01 HS lên bảng tóm tắt - HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. Giải Số cây ăn quả Xã Xuân Hòa 68700 + 5200 = 73900(cây) Số cây ăn quả Xã Xuân Mai 73900 – 4500 = 69400 (cây) Đáp số: 69400 cây - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài trên bảng lớp. Giải: Giá tiền của 1 cây com pa là: 10 000 : 5 = 1 000(đồng). - số tiền của 3 cây com pa là: 1 000 x 3 = 3 000(đồng) Đáp số: 3 000 đồng. - Lớp nhận xét. - 03 HS nêu ---------------------------- Môn: Thủ công Bài: Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) Tiết: 30 I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. - Với học sinh khéo tay: làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trì đẹp. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, mẫu đồng hồ, kéo, giấy bìa, … - Dụng cụ học tập: SGK, hồ dán, giấy bìa, kéo, thước kẻ, … III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ:3’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành làm đồng hồ để bàn:7’ Hoạt động 2: Tổ chức đánh giá sản phẩm:20’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài trực tiếp. - Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét, chốt ý. - Nhắc HS: Khi gấp và dán các tờ giấy để làm đố, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Yêu cầu HS thực hành gấp đồng hồ để bàn. - Gợi ý: HS khéo tay trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch, ghi thứ ngày gần ô số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - Yêu cầu HS cử 02 em làm giám khảo. - Đánh giá sản phẩm theo 3 mức: A+, A, B. - Nhận xét, tuyên dương những HS trang trí đẹp, có niều sáng tạo. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tạp của HS. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. - 03 HS: Bước 1: Cắt giấy. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đồng hồ). Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thực hành cắt, dán đồng hồ để bàn. (HS khéo tay trang trí đồng hồ thêm đẹp). - HS trình bày sản phẩm theo tổ. - HS cử 2 bạn làm giám khảo. - GV cùng 02 HS tiến hành đánh giá sản phẩm của lớp. - Lắng nghe. ---------------------------------- Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết 30 I. Mục tiêu : - HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần . - Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện. II. Chuẩn bị : HS : 1 trò chơi III. Nội dung : 1/ Hoạt động 1: Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 30. + Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp. + Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp. + Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, * GV kết luận. + Học tập: Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 30. GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp. + Nề nếp:GV nêu và nhận xét. 2/ Hoạt động 2: GV nêu những chỉ đạo của nhà trường: + Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường . + Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch . + Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT. 3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm. - GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp. - Tiếp tục vận động 4 HS tham gia BHYT. Ý kiến của HS. Giải đáp của GV. Kết luận :giáo viên chốt lại việc học tập và kế hoạch nhỏ..

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc