Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Trường TH Lê Văn Tám

I. Mục tiêu:

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.

- Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Trường TH Lê Văn Tám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: hát ru, ngoan... - Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào vở. . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp làm bàivào VBT - 3 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. - Vần cần điền là: Ngắc ngứ, ngoắc tay, dấu ngoặc đơn . - 2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào VBT. - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm. Tự nhiên xã hội: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên hình vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 14 và 15 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ? -Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: “ Máu và cơ quan tuần hoàn “ *Hoạt động 1: quan sát và thảo luận . -Bước 1 : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương? - Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc?. - Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy máu có mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Có chức năng gì ? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận sách giáo viên . *Hoạt động 2: làm việc với SGK. - Bước 1: làm việc theo cặp -Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời các câu hỏi: - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là các mạch máu? - Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong lồng ngực? - Em hãy chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận * GV kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu - Bài học SGK * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức - Hướng dẫn học sinh cách chơi - Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua. - GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . - Học sinh nêu đã có lần bị đứt tay… - Từ vết thương ta thấy có máu chảy ra . - Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là một chất lỏng. - Máu là một chất màu đỏ có hai phần. Đó là huyết tương và huyết cầu. - Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức năng nuôi cơ thể. - Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn . - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Từng cặp quan sát tranh và làm việc theo yêu cầu của GV. - Bức tranh 4 : Học sinh lên chỉ vị trí của tim trên hình vẽ . - Học sinh dựa vào tranh để mô tả vị trí của tim trong lồng ngực . - Lần lượt từng cặp học sinh lên trình bày. - Hai em nhắc lại. - Nêu bài học. - Lớp chia thành hai đội có số người bằng nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần lượt từng em trong mỗi đội lên bảng viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua. -Hai học sinh nhắc lại bài học. -Hai học sinh nêu nội dung bài học . -Về nhà học bài và xem trước bài mới Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013 Luyện từ và câu: SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU: - Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 3, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1. - Một học sinh làm bài tập 2. - Chấmvở 1 số em, nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - So sánh và ôn về dấu chấm . b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập. - Yêu cầu cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu làm bài theo theo cặp để hoàn chỉnh bài làm. - Giáo viên dán lên bảng lớp 4 tờ giấy to - Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh . - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . * Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Mời một em lên bảng làm mẫu 1 câu. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 4 H lên bảng gạch 1 gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Giáo viên và lớp theo dõi nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng . *Bài 3 - Yêu cầu HS đọc BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn và chấm dấu chấm cho đúng. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên theo dõi và nhận xét. 3) Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 3 học sinh lên bảng làm bài tập - HS1 : Làm lại bài tập 1. - HS 2 làm bài tập 2 . - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 trong SGK. - Cả lớp đọc thầm bài tập và trao đổi theo cặp. - 4 em đại diện 4 nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài. a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao . b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm . c/ Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng - Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được . -1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 trong sách giáo khoa. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - 1 H làm bảng làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào vở . - 4 học sinh lên bảng lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ là: Tựa – như – là – là ). - Một – hai em đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm bài vào VBT. - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Đoạn văn có 4 câu cuối mỗi câu ghi dấu chấm. Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa - Ông tôi …loại giỏi. Có lần… đinh đồng. Chiếc búa …tơ mỏng. Ông là…gia đình tôi. - 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học. - Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. Tập viết: ÔN CHỮ HOA B I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ : GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước. Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn quả Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : 3. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa + Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài. GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. + Chữ B được viết mấy nét ? GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết Lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết . - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa: Chữ B hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ H hoa cỡ nhỏ : 1 lần Giáo viên nhận xét. /*. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng) Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ Giới thiệu : Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con Nhận xét, uốn nắn về cách viết. * Luyện viết câu ứng dụng: GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn 4/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết: Yêu cầu : + Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. * Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. Học sinh nhắc lại Học sinh viết bảng con - Các chữ hoa là : B, H, T - HS quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết. - 4 nét. Học sinh quan sát, lắng nghe. - Học sinh quan sát. Viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. - HS viết vào bảng con - H trả lời. Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng con - Đọc câu ứng dụng - Học sinh quan sát và nhận xét. - Chữ được viết hoa là Bầu, Tuy - Học sinh viết vào vở.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 3.doc
Giáo án liên quan