I - Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Biết nghĩ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc
phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.
II – Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Viết sẵn gợi ý từng đoạn của câu chuyện.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tìm và nêu.
- Có 12 hình tam giác, 7 hình tứ giác.
- Nêu lại yêu cầu.
- Hai nhóm tiến hành chơi.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện đọc và kể từng đoạn câu chuyện, toàn bộ câu chuyện
“Chiếc áo len”.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
20 phút
17 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
a, Luyện đọc:
- Nhắc nhở cách đọc.
- Hướng dẫn nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
b, Luyện kể chuyện:
- Gọi 3 em kể 3 đoạn câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay, đúng giọng nhân vật và giọng người kể.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Về tập kể chuyện hay, sáng tạo, kể cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc phân vai.
- Kể nối tiếp 3 đoạn.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
CHIỀU: Thứ ba
Luyện viết: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Học sinh viết hai khổ thơ đầu của bài thơ “Quạt cho bà ngủ”.
- Viết đúng tên riêng chỉ người, biết trình bày câu văn trích lời nói của nhân vật.
- Rèn viết nghe viết chính tả chính xác, trình bày đẹp.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
10 phút
20 phút
7 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học.
a, Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
+ Đầu bài được viết như thế nào ?
+ Hai khổ thơ có mấy câu ?
+ Những chữ đầu dòng được viết như thế nào ?
+ Hết dòng thơ, khổ thơ ta viết như thế nào ?
b, Học sinh viết bài:
- Quan sát chung.
c, Chấm, chữa bài:
- Thu chấm 1/3 lớp.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Về luyện viết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hai em đọc lại.
- Trả lời.
- Tiến hành viết bài.
- Nộp vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Quan sát, lắng nghe.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán ít hơn, nhiều hơn.
- Thực hành thành thạo vào giải toán.
II - Chuẩn bị: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
9 phút
7 phút
7 phút
12 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. ĐS: 490 kg.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. ĐS: 773 cây.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. ĐS: 7 bạn.
Bài 4:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. ĐS: 80 lít.
* Thu chấm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- Một em đọc bài làm.
- Đọc bài toán.
- Làm bảng con.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Tự giải, đổi vở kiểm tra.
- Hai em thi giải.
Bài giải:
Số học sinh khối Ba có là:
85 + 92 = 177 (bạn)
Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là:
92 - 85 = 7 (bạn).
Đáp số: 7 bạn.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Giải vở, đọc bài giải.
Bài giải:
Thùng to đựng hơn thùng nhỏ là:
200 - 120 = 80 (lít)
Đáp số: 80 lít.
CHIỀU: Thứ tư
Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại tìm các hình ảnh so sánh. Cách ghi dấu câu.
- Vận dụng tốt khi làm các bài tập có liên quan.
II - Chuẩn bị:
- Vở Bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
15 phút
4 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ có hình ảnh so sánh ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tìm và viết các hình ảnh so sánh trong các câu dưới đây:
a, Trong lớp học, sách vở như là người bạn thân thiết của em.
B,Ở trường, cô giáo như mẹ hiền.
c, Lan Anh hát hay như một ca sĩ.
D, Tán bàng như chiếc ô dựng ở sân trường.
e, Sóng vỗ nhẹ vào bờ như mẹ vỗ về cho em bé ngủ.
- Viết lên bảng.
- Hướng dẫn làm mẫu.
Nhận xét, chốt lại bài.
Bài 2: Chép đoạn văn dưới dây sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp. Nhớ viết hoa những chữ đầu câu:
Năm nay, mùa đông đến sớm giói thổi tùng cơn lạnh buốt đã hơn một tuần nay, Lan thấy Hoà có chiếc áo len màu vàng rất đẹp áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất Lan đã mặc thử ấm ơi là ấm đêm ấy, em nói với mẹ là em muốn có một chiếc áo len như của bạn Hoà.
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài. Tìm nhũng câu văn câu thơ có hình ảnh so sánh đẹp, hay.
Học sinh nêu và nhận xét.
- Đọc lại bài tập.
- Suy nghĩ, tìm và gạch chân.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Làm vở, một em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố về cách xem đồng hồ ở nhiều loại đồng hồ. Điền kim phút tương ứng để có giờ tương ứng.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
7 phút
12 phút
8 phút
8 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhìn vào đồng hồ ta biết điều gì ?
- Có kim phút chưa ?
- Vậy phải vẽ kim phút vào đồng hồ để có giờ tương ứng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Nhắc nhở cách xem đồng hồ điện tử.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Tiến hành tương tự.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện cách xem đồng hồ và chuẩn bị bài mới.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc số giờ.
- Viết vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Biết giờ.
- Chưa có.
- Làm bài, đổi vở kiểm tra.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- Một em đọc giờ đã xem.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Nhận xét.
CHIỀU: Thứ năm
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố về cách xem giờ.
- Hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của bản thân.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
7 phút
10 phút
7 phút
10 phút
5 phút
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
Nêu bài tập.
- Nhận xét.
Bài 2: Vẽ kim phút.
- Nêu bài tập.
- Nhận xét.
Bài 3: Nối.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 4: Xem đồng hồ, viết vào chỗ chấm.
Nêu yêu cầu.
- Chấm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài và lên thơi gian biểu cho các nhân.
- Nêu lại yêu cầu.
- Xem và viết giờ tương ứng với đồng hồ.
2 giờ 35 phút; 5 giờ 40 phút.
3 giờ kém 25 phút; 6 giờ kém 20 phút.
- Nhận xét, chữa bài vào vở.
- Nêu lại yêu cầu.
- Vẽ kim để có giờ như yêu cầu.
- Đổi vở kiểm tra , nhận xét.
- Nêu yêu cầu, giải vở.
- Một em làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu lại yêu cầu.
7 giờ 25 phút em tới trường.
8 giờ 30 phút em học Toán.
10 giờ kém 15 phút cô giảng TNXH.
11 giờ em ăn trưa.
12 giờ 15 phút em ngủ trưa.
1 giờ 25 phút em tự học buổi chiều.
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách kể chuyện về gia đình mình; viết một lá đơn xin nghỉ học.
- Vận dụng thành thạo khi viết đơn và kể chuyện về gia đình.
II - Chuẩn bị:
Viết sẵn sờn lá đơn xin nghỉ học.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
15 phút
20phút
3 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học.
a, Hướng dẫn làm bài tập.
- b, Học sinh làm bài:
Bài 1: Viết từ 5 đến 7 câu chuẩn bị cho bài kể về gia đình em với một người bạn mới quen.
- Gợi ý.
- Quan sát chung.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tự viết một lá đơn xin nghỉ học.
- Quan sát chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Về luyện viết đơn xin nghỉ học.
- Tập kể chuyện về gia đình mình.
- Chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe.
- Đọc lại yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Đọc bài viết.
- Đọc yêu cầu.
- Tiến hành luyện viết và đơn.
- Đọc lá đơn.
- Nhận xét.
Thể dục: BÀI 5
I - Mụcđích, yêu cầu:
- Ôn tập về tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dồn hàng.
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Chơi trò chơi “Tìm người chủ huy”. Học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, còi.
III - Nội dung và phương pháp:
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10 phút
10 phút
12 phút
5 phút
3 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dồn hàng.
- Quan sát, nhận xét.
* Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Làm mẫu.
- Quan sát chung.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
* Giới thiệu trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà (Ôn đi đều và đi kiễng gót).
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Tiến hành chơi.
- Tập luyện.
- Quan sát.
- Tiến hành tập luyện.
- Tiến hành thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
- Đi chậm và hát.
Thể dục: BÀI 6
I - Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn các động tác đi đều theo vạch kẻ thẳng.
- Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
10 phút
7 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Chui qua hầm.
- Hướng dẫn.
- Quan sát.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số.
- Điều khiển 2 lần.
- Quan sát, sửa sai.
* Ôn đi đều:
- Quan sát chung.
* Học trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Làm theo.
- Tự điều khiển ôn.
- Tập cả lớp.
- Tập theo tổ.
- Thực hiện như trên.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Đi thường và hát.
File đính kèm:
- Tuan3.doc