I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
và vẽ hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài 3, 4.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành
Bài 1:
- GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS : Đọc số giờ? số phút?
Bài 2:
- GV đọc số giờ, số phút.
Bài 3:- Treo bảng phụ
- Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào?
3.Củng cố - dặn dò :
- Thi đọc giờ nhanh
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Thiếu 25 phút
HS nêu
- 3 HS nêu miệng (theo mẫu)
+ 13 giờ 40 phút hay 1 giìơ kém 20 phút
+ 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút...
- Thực hành trên mô hình đồng hồ, quay kim đồng hồ chỉ đúng số giờ GV đọc
- Làm phiếu HT
+ Các đồng hồ tương ứng là:
A - d B - g D - b
- HS thực hiện
Tập viết
Ôn chữ hoa B
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu tục ngữ: Bầu ơi thơng lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu B. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly. Phấn màu, vở TV, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết ở nhà.
- Kiểm tra viết: Âu Lạc, Ăn quả.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
- Hướng dẫn viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa:
? Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
b) Viết từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu từ ứng dụng:
- Bố Hạ là một xã thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam ngon nổi tiếng.
? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
? Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là những cây khác nhau nhng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?
- Hướng dẫn HS viết chữ: Bầu, Tuy.
3. Hướng dẫn viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS ngồi viết đúng t thế, viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
4. Chấm, chữa bài:
- Chấm nhanh 5 – 7 bài.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con: B, H, T.
- HS đọc tên riêng: Bố Hạ.
- Chữ B, H cao 2 li ưrỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết bảng con: Bố Hạ.
- HS đọc câu ứng dụng.
Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao 2 li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
HS viết bảng con: Bầu, Tuy.
- HS xem vở mẫu.
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ B; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: H, T; 2 dòng cỡ nhỏ: Bố Hạ; 2 lần câu ứng dụng.
-HS nghe, rút kinh nghiệm
Luyện viết thêm phần bài ở nhà và HTL câu ứng dụng.
Tự nhiên- xã hội
máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày sơ lược về cấu tạo về chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Kể tên được các cơ quan tuần hoàn
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk phóng to
- Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:- Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các em đã bị đứt tay chảy máu chưa? Hiện tượng ntn?
- Dựa vào HS trả lời GV vào bài, ghi bảng
b) Nội dung bài:
-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
HD học sinh quan sát hình 1, 2, 3 cho HS quan sát ống máu và TL theo câu hỏi sau
+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc?
+ Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là những phần nào?
+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
- GVcho HS làm việc trước lớp
+ Gọi đại diện trình bày kết quả?
GVchốt ý kiến đúng và bổ sung: - GV Hoạt động 2:
Y/C HS quan sát hình 4 sgk, kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
- Y/C HS trả lời nhóm đôi
+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu
+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?
- Gọi HS lên trình bày trên bảng
- KL: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức
* GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
- GV nói tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi
- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận của bài
3. Củng cố, dặn dò:
+ Chức năng của mạch máu ra sao?
+ Máu có chức năng gì?
Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá nhân, mặc ấm mùa đông...
- HS nêu: Chảy máu ở tay, chân...có nước vàng...
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ
- HS lập nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình sgk trang 14 và mẫu máu GV đưa ra và TL câu hỏi
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu
+ Khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng
+ Máu chia làm 2 phần:
Huyết tương và huyết cầu
+ Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể
Cơ quan vận chuyển đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn
- HS theo dõi
- HS trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của GV:
- HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn
- 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận
-> Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu
- Nghe hướng dẫn
- Thực hiện trò chơi: Chia 2 đội, số người bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Bạn này viết xong chuyển cho bạn tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng.
- HS còn lại cổ động cho 2 đội
- HS nhận xét
- HS rút ra kết luận:
Dạy chiều thứ năm 18/9/2008
Luyện Tập viết
LUYỆN TẬP VIẾT BÀI TUẦN 1 TUẦN 2
I . MỤC ĐÍCH - YấU CẦU
- Củng cố cỏch viết chữ viết hoa A Ă , Â ( viết đỳng theo mẫu , đều nột và nối chữ đỳng quy định ) thụng qua từ ứng dụng .
- Rốn kỹ năng viết cho HS
- Giỏo dục HS rốn chữ giữ vở
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ viết hoa : A, Ă , Â , L, V
- Cỏc cỏc từ ứng dụng và cõu ứng dụng trờn dũng kẻ ụ li .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra : Cho HS nhắc lại bài tuần 1 và tuần 2
2 . Bài mới
* GV giới thiệu bài ghi đề bài
* Hướng dẫn viết bảng con
-HS quan sỏt mẫu chữ kết hợp nhắc lại cỏch viết từng chữ , HS viết bảng con chữ hoa A, Ă, Â,L,V
- GV HD HS viết từ ứng dụng (tờn riờng)
GV cho HS nhắc lại cỏc từ ứng dụng ở tuần 1 tuần 2 , viết bảng con
*, Luyện viết cõu ứng dụng :
Cho HS đọc cõu ứng dụng
Nờu ý nghĩa nội dung của cõu tục ngữ
*. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV yờu cầu viết bài phần ở nhà của tuần 1, tuần 2
- GV nhắc nhở cỏc em ngồi đỳng tư thế , hướng dẫn cỏc en viết đỳng nột , độ cao và khoảng cỏch giữa cỏc chữ , trỡnh bày cõu tục ngữ theo đỳng mẫu .
GV thu vở chấm bài một số em
3 . Củng cố - dặn dũ
GV nhận xột tiết học
Về nhà viết phần cũn lại
2 HS nhắc lại
HS nhắc lại
- HS viết từng chữ ( A,Ă , ,L,V) trờn bảng con
HS viết bảng con từ ứng dụng :
Vừ A Dớnh, Âu Lạc
HS đọc cõu ứng dụng :
Anh em như thể chõn tay
Rỏch lành đựm bọc , dỡ hay đở đần
Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy
Ăn khoai nhớ kẻ cho dõy mà trồng
HS viết vào vở .
Luyện TNXH
BAỉI TAÄP TUAÀN 1- TUẦN 2
I . MUẽC TIEÂU
Sau baứi hoùc HS :Nắm được cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp, chỳc năng và cỏch vệ sinh cơ quan hụ hấp ...
II . ẹOÀ DUỉNG DAẻ HOẽC
- Baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp ….
III . CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Baứi cuừ : Nhaộc laùi baứi hoùc tuaàn 1, tuaàn 2
2 .Daùy baứi mụựi
a) .Giụựi thieọu baứi :Neõu Mẹ,YC tieỏt hoùc - Ghi ủeà baứi
b). Luyeọn taọp :
Hửụựng daón HS laứm caực baứi taọp sau :
Baứi 1 (trang 3): HS neõu yeõu caàu haừy hớt vaứo thaọt saõu vaứ thụỷ ra heỏt sửực . Moõ taỷ sửù thay ủoồi cuỷa loàng ngửùc vaứ ủieàn vaứo choồ troỏng chaỏm chaỏm
Baứi 2 ( trang 3):HS neõu yeõu caàu:
Vieỏt vaứo oõ troỏng teõn caực boọ phaọn cuỷa cụ quan hoõ haỏp ?
GV hửụựng daón dửùa vaứo hỡnh veừ ủeồ ủieàn teõn caực boọ phaọn - HS thửùc haứnh
GV goựp yự boồ sung
Baứi 4( trang 3):Neõu yeõu caàu
HS laứm baứi theo caởp
- Cụ quan hoõ haỏp coự chửực naờng gỡ ?
- Goùi HS trỡnh baứy nhaọn xeựt .
GV goựp yự boồ sung choỏt laùi yự ủuựng
HS chửừa baứi laứm
Baứi 2( trang 4): HS neõu yeõu caàu,
Laứm baứi theo nhoựm, thaỷo luaọn nhoựm 4; Choùn caực tửứ trong khung ủeồ ủieàn vaứo choồ chaỏm cho phuứ hụùp
Cho HS trỡnh baứy baứi laứm sau khi ủaừ hoaứn thaứnh
GV vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt
Baứi 3 - 4 ( trang 4): HS neõu yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm ủoõi baống hỡnh thửực hoỷi ủaựp vaứ HS trỡnh baứy
GV goựp yự boồ sung choỏt laùi yự ủuựng, HS chửừa baứi
3.Cuỷng coỏ daởn doứ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn doứ : Veà nhaứ hoùc baứi, laứm laùi caực baứi taọp vaứo vụỷ .
1 HS trỡnh baứy
Nhaộc laùi
HS laứm baứi caự nhaõn, trỡnh baứy trửụực lụựp
HS laứm baứi vaứo vụỷ BT, goùi HS trỡnh baứy ụỷ hỡnh veừ ụỷ baỷng lụựp.
Caực boọ phaọn cuỷa cụ quan hoõ haỏp laứ: Muừi, khớ quaỷn, laự phoồi traựi, laự phoồi phaỷi, pheỏ quaỷn
HS laứm baứi
HS trỡnh baứy baứi laứm baống caựch traỷ lụứi caõu hoỷi: Cụ quan hoõ haỏp thửùc hieọn trao ủoồi khớ giửừa cụ theồ vụựi moõi trửụứng beõn ngoaứi
HS thaỷo luaọn, caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp veà noọi dung thaỷo luaọn
Caực tửứ caàn ủieàn theo thửự tửù laứ :
a) O xy, khoõng khớ, thụỷ ra, khớ caực boõ nớc, khoõng khớ, maựu, phoồi
b) O xy, caực boõ nớc, buùi, khoựi,vi khuaồn, caực boõ nớc, oõ nhieồm
HS trỡnh baứy, nhaọn xeựt
Ghi yự kieỏn vaứo vụỷ
Lụựp nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
Giáo án lớp 3
GV: Lê Thị Vy
Năm học : 2008 -2009
Lê Thị Vy
Năm học : 2008 -2009
File đính kèm:
- tuan 3.doc