Chiếc áo len.
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Lạnh buốt, lất phất, phụng phịu.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Bối rối, thì thào.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm, yêu thương nhau.
48 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa.
- Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Chấm chữa.
Hôm nay chúng ta ôn những nội dung gì?
Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
- Chữa lại bài tập 4 – 5.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài - làm nhanh.
- Chữa bài – đọc lại.
3 x 4 = ;2 x 8 = ; 4 x 3 = ; 5 x 6=
3 x 7 = ; 2 x 6 = ; 4 x 7 = ;5 x 7
-Nêu miệng.
- Thực hiện vào bảng con.
- 2 HS đọc đề.
HS làm vở chữa bảng.
4 x 7 - 28 = 5 x 7 – 26 =
2 x 1 x 8 =
HS gi¶i bµi to¸n.
- 1 HS giải vở – chữa bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Hình tam giác cạnh: 100cm.
- Chu vi : cm ?
- Học thuộc bảng nhân 2 , 3 ,4 , 5.
?&@
Môn: KỂ CHUYỆN.
Bài:. Chiếc áo len.
I.Mục đích, yêu cầu:
Dựa vào gợi ý biết nhập vai kể lại từng đoạn chuyện theo lời của Lan. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
Nghe theo dõi bạn kể. Nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
H§ 1:KỂ CHUYỆN.
Nêu nhiệm vụ HD HS kể
H§ 2: củng cố- dặn dò.
-Đọc gợi ý đoạn 1:
(Kể theo lời của Lan)
- Nhận xét đánh giá.
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét – dặn dò.
.- HS đọc lớp đọc thầm.
- HS đọc gợi ý.
- 1 HS khác trả lời các câu gợi ý đoạn 1.
- Kể mẫu.
- Từng cặp HS kể.
- HS kể.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Anh em trong nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
?&@
THỂ DỤC
Bài: 6
¤n tËp hỵp hµng ngang , dãng hµng
I.Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. –Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn động tác đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Tìm người thỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Xoay các khớp.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- Trò chơi: Chui qua hầm.
-Phổ biến cách chơi: Các em lần lượt bắt tay nhau từng đô một chui qua hàng.
B.Phần cơ bản.
1)Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-Lần 1-2 gv điều khiển.
-Lần sau cán sự lớp điều khiển- GV uốn nắn HS tập.
2) Ôn đi đều theo hàng dọc.
-Chia tổ tập và thay đổi người chỉ huy – GV theo dõi uốn nắn từng HS.
3)Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
-Thực hiện chơi.
+Sau một lần thì đổi chỗ vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi một cách chủ động và tương đối tích cực.
4) Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
1-2’
1’
100-120m
8-10’
6-8’
5-7’
3-4’
2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TẬP VIẾT LuyƯn ch÷ A .
Mục tiêu:
Củng cố cách viết A đúng mẫu, đúng cỡ đều nét, viết chữ đúng quy định.
Viết tên riêng: An Giang. (Cỡ chữ nhỏ)
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ A bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
B. bài mới.
h®1:Giớithiệu bài
h®2: Giảng bài.
a) HD viết bảng con A
b)Tên riêng An Giang
d) HD viết vở
h®3: Chấm bài – chữa bài
C. Củng cố – Dặn dò.
-Kiểm tra dụng cụ HS.
Nhận xét.
- Đưa bảng phụ viết bài mẫu.
- Ghi tên bài.
- Dòng 1 – 2 Viết những chữ gì?
- Kiểu chữ, cỡ chữ.
- Tìm tên riêng có chữ A
- Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
- theo dõi nhận xét.
- Tên riêng viết như thế nào?
- Khoảng cách các chữ.
- nhận xét sửa
- HD ngồi đúng tư thế – nêu yêu cầu.
- Quan sát uốn nắn.
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét rút kinh nghiệm.
- nhận xét chung.
- Dặn dò.
- HS đặt dụng cụ vở lên bàn.
Bổ xung.
- Đọc bài viết.
- Chữ A cỡ nhỏ.
- An Giang
- Quan sát.
Viết bảng con hai lần.
- HS đọc.
- Viết cả các chữ cái đầu các chữ.
- Cách nhau bằng một thân chữ.
- Viết bảng con.
- HS viết vở.
- Quan sát để sử.
buỉi chiỊu:
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh.
I. Mục đích yêu cầu.
Ôn về các từ chỉ sự vật.
Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
Tranh minh hoạ màu xanh ngọc thạch.
Tranh minh họa cánh diều.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
A. khởi động
B. Bài mới.
h® 1:giới thiệu bài.
h®2:HDlàm bài tập.
Bài 1: tìm từ ngữ chỉ sự vật trong câu thơ sau
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, thơ sau.
Bài 3: Trong các hình ảnh bài 2 em thích hình ảnh nào vì sao ?
C. Củng cố – dặn dò.
- Bắt nhịp bài hát: “ Bà ơi, bà”
- Từ câu hát “ Tóc bà trắng như bông – dẫn dắt giới thiệu bài.
- đọc câu thơ 1 – Gọi HS làm mẫu – GV gạch chân.
- Chốt lời giải đúng.
- Đọc câu a gợi ý:
- Hay bàn tay được so sánh với gì?
- theo dõi.
- Chốt ý.
- GV nêu câu hỏi.
- Vì sao mặt biển lại so sánh với tấm thảm khổng lồ?
- Màu ngọc thạch: Xanh biếc sáng trong.
- Vì sao cách diều lại được so sánh với dấu á?
Đưa tranh cánh diều.
- Vì sao dấu hỏi lại được so sánh với vành tai nhỏ?
- KL: Tác giả quan sát tài tình, nên đã xác định sự khác nhau giữa các vật.
- Nghe góp ý thêm .
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Hát đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài.
- Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
“Tay em đánh răng”
HS làm tiếp vào vở.
- Chữa bài – nhận xét.
- Lớp chữa bài.
“Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.- 1 HS làm mẫu.
- Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
- Lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- “Mặt biển” so sánh với “ tấm thảm” ...
- Suy nghĩ trả lời.
- Vì hai cái đều phẳng – đẹp.
- Cánh diều cong võng xuống như dấu á.
HS lên bảng vẽ dấu á so sánh
- Dấu hỏi cong như vành tai.
- Hs chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- Quan sát mọi vật tập so sánh
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
I.Mục đích, yêu cầu:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi. Phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện).
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:Bằng lăng, chúc, xuống
Hiểu nội dung bài:Nắm được tình cảm đẹp của bông bằng lăng và sẻ dành cho bé thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Bài mới.
* GTB
2. Giảng bài.
Luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-Hướng dẫn đọc.
HD tìm hiểu bài
Luyện đọc lại
3.Củng cố, dặn dò.
-Cho HS quan sát tranh SGK. Giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc toàn bài.
- Theo dõi HD ngắt cụm từ, dấu phẩy.
- HD nghỉ hơi sau dấu chấm, đọc câu hỏi, câu cảm.
- Giải nghĩa từ: Bằng lăng, thân gỗ, hoa màu, tím hồng (TQ).
Chúc: Chúi thấp xuống (TQ)
- Truyện có những nhân vật nào?
- Giao nhiệm vụ: Đọc thầm – thảo luận – trả lời c¸c c©u hái trong bµi.
-HD đọc đoạn 1 và 4.
-GV sửa.
-Yêu cầu
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-HS quan sát. Trả lời câu hỏi gọi ý.
-Nghe, nhẩm theo.
-HS đọc từng câu nối tiếp nhau.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm đọc nối tiếp nhau
-Đọc đồng thanh cả bài.
-Lớp đọc thầm cả bài.
-Bé Thơ, Sẻ, hoa bằng lăng.
-HS đọc.
-HS đọc đoạn 2,3
-HS thi đọc từng đoạn.
-1 HS đọc cả bài.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc bài và nêu nội dung của bài học.
-Về nhà luyện đọc thêm.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ quả.
I. mơc tiªu:
HS biết phân biệt màu sắc hình dáng quả.
Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
Cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả.
II, ChuÈn bÞ:
- Một vài loại quả, hình gợi ý, bài vẽ của HS.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
ND
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài
* Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ2: Cách vẽ
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
- Đặt một số loại quả lên bàn.
- Nêu câu hỏi:
- Tên quả:
- Đặc điểm hình dáng:
- Tỉ lệ:
- Màu sắc:
+ Mỗi loại quả có hình dáng khác nhau.
+ Vẽ mẫu HD.
+ Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ.
+ Dựa và hình dáng phác.
+ Sửa cho đúng mẫu.
+ Vẽ màu:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Quan sát HD thêm.
- Đánh giá.
- Nêu cái được cái chưa được.
- Tuyên dương em vẽ đẹp.
-Nêu cách vẽ quả?
-Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.
- Đặt dụng cụ lên bàn.
- Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét.
Cà chua ....
Tròn, ...
Nhỏ ...
Đỏ ...
- Quan sát.
- Quan sát mẫu – ướng lượng- vẽ.
- Trưng bày một số bài vẽ.
- Quan sát nhận xét.
-Nêu.
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
File đính kèm:
- Giao an(1).doc