Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Buổi học thể dục.

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Ở chú giải.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nêu gương quyết tâm vượt khó của một hs tật nguyền.

-B.Kể chuyện.

-Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc mẫu. - Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại. - Giải nghĩa thêm cho HS. - Yêu cầu đọc theo nhóm. - Nhận xét tuyên dương. HD tìm hiểu bài. - Câu hỏi 1 SGK? - Khổ thơ nào cho ta thấy bé suy nghĩ về đội bay và suy nghĩ đó là gì? - Khi được làm phi công bé ngắm những cảnh gì? - Câu hỏi 2 SGK? - Nhận xét chốt ý chính. - Câu hỏi 3 SGK. - Em hiểu câu thơ sà vào lòng me, Mẹ là sân bay như thế nào? - Em hãy nêu nội dung bài? -Treo bảng phụ ghi phần HD- Đọc mẫu. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhắc lại tên bài học. - Nối tiếp đọc 2 câu thơ một. - Đọc 2 vòng và đọc lại từ ngữ mình đã đọc sai. - Lớp đồng thanh đọc lại. - Nối tiếp đọc 6 khổ thơ. 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. 1 HS đặt câu với từ ở đó. - 6 HS đọc lại nối tiếp. - Đọc từng khổ thơ theo nhóm. Các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 Nhóm thi đọc trước lớ. - Lớp nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc thầm. - Bé được mẹ cho chơi trò đu quay, bé được ngồi vào chiếc đu hình máy bay và “ trở thành” phi công lái máy bay. - Khổ thơ thứ hai cho thất suy nghĩ của bé: bay rất trật tự – không chen không vượt nhau. - Bé vừa bay vừa ngắm cảnh xung quanh và thấy hồ nước lùi dần, cái cây chạy ngược ngôi nhà hiện ra... - Nối tiếp phát biểu ý kiến. - Nghe giảng. - 1 HS đọc khổ thơ cuối. - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK. - Mẹ ơi, mẹ bế - Thảo luận cặp đôi. - Phát biểu ý kiến. - Nội dung bài thơ là: Trò chơi đu quay thật vui và thích thú, em bé phi công đáng yêu và ngộ nghĩnh, dũng cảm. -Theo dõi. -2-3HS đọc lại. -1HS đọc lại toàn bài. - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Vệ sinh nơi công cộng. I. Mục tiêu. Nêu được tác dụng của vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ môi trường. Thực hiện những hành vi đúng đắn để tránh làm mất vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm về vệ sinh nơi công cộng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ 2. Giảng bài. 36’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học. - Đưa ra các tranh ảnh về vệ sinh nơi công cộng. - nhận xét bổ – sung và kết luận. - Nơi công cộng là nơi như thế nào? Nếu vứt rác bừa bãi nơi công cộng sẽ ảng hưởng đến con ngừơi như thế nào? - Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - nhận xét kết luận. - yêu cầu: - Nhận xét tiết học. - Hát đồng thanh bài hát: lớp chúng ta đoàn kết. - Quan sát thảo luận nói cho nhau biết nội dung các tranh. Và sau đó nói thảo luận xem hành vi của các bạn trong tranh và giải thích hành vi đó tại sao em cho hành vi đó là đúng. - Đại diện các nhóm trả lơi câu hỏi, lớp nhận xét – bổ sung. - Nơi công cộng là nơi có nhiều người qua lại, nếu chúng ta xả rác bừa bãi làm mất vệ sinh nơi công cộng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhiều người. - Không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng. - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Khuyên mọi người thực hiện vệ sinh chung. - lắng nghe. - 2 HS nhắc lại cách làm sạch môi trường, vệ sinh nơi công cộng. ?&@ ?&@ Môn: MĨ THUẬT Gv: CHUYÊN Môn: THỦ CÔNG. Bài: Làm đồng để bàn (tiết 2) I Mục tiêu. HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. HS ưu thích sản phẩm mình làm được. II Chuẩn bị. - mẫu tranh quy trình. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài . 2’ 2.2 Ôn lại lý thuyết. 5’ 2.3 Thực hành. 28’ 3. Củng cố – DD. 2’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét bổ sung. - Dẫn dắt ghi đề bài: - Treo tranh quy trình. - Hãy nêu các bước của quy trình làm đồng hồ để bàn? -Lắng nghe, chỉnh sửa - Tổ chức làm cá nhân. - Nhận xét – nhắc lại quy trình thực hiện. - Yêu cầu- theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét đánh giá – tuyên dương. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Để dùng lên bàn. - Nhận xét bổ sung. - Nhắc tên bài học. - 2 HS nhìn quy trình nêu các bước thực hiện. + Bức 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công 24 ô rộng 16 ô. - Cắt một tờ giấy rộng 10 ô, rộng 5 ô. - cắt một tờ giấy trắng 14 ô, rộng 8 ô. + Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ. Làm khung đồng hồ. Làm mặt đồng hồ. Làm đế đồng hồ. Làm chân đồng hồ. +Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. Dán khung đồng hồ và phần đế. Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. - Thực hành cá nhân nhìn quy trình tự làm. - Trưng bày sản phẩm. - nhận xét chọn sản phẩm đẹp. - Chuẩn bị tiết 3. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: Tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. -Tập viết nốt trên khuông. II. Chuẩn bị: -Bảng kẻ khuông nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1.GTB 1’ 2.2 Giảng bài. HĐ1. Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc 10’ HĐ2.Trò chơi âm nhạc. 7’ HĐ3.Tập viết nốt nhạc trên khuông. 10’ 3.Củng cố, dặn dò. 3’ -Gọi 3 HS lên hát bài Tiếng hát bạn bè mình. -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu và ghi tên bài. -Yêu cầu HS. -Theo dõi. -Nhận xét, tuyên dương. -Yêu cầu HS. Chỉ vào ngón út hỏi.Nốt nhạc ở dòng1 tên là nốt gì? -Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? Yêu cầu HS. -Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? -Gọi HS. -Yêu cầu sau đó đọc tên nốt, hình nốt cho HS. Yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -dặn HS. -3 HS nối tiếp thực hiện yêu cầu. -Nhận xét. -Nghe và nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp đôi nói đúng 6 nốt nhạc trên khuông Sau đó đại diện một số cặp lên chỉ và đọc. -Các cặp lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV. -Giơ bàn tay đồng thời xoè 5 ngón tay tượng trưng5 dòng ke nhạc đếm từ ngón út là dòng kẻ 1 cho đến dòng kẻ 5. -Nốt mi. -Nốt son. -Đếm thứ tự các khe. -Nốt la. -2,3 HS lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn. -Lấy bảng và viết theo yêu cầu của GV. 1,2 HS đọc lại các nốt nhạc nhac trên khuông vừ ghi ở bảng con. -Về nhà đọc thuộc... ?&@ Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực thực phẩm và tạo niềm vui cho mọi người, vì vậy cần phải chăm sóc bảo vệ. 2.Thái độ: HS có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. Phê bình những hành vi, hành động chưa chăm sóc cây trồng vật nuôi. 3.Hành vi: Thực hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi. Tham gia tích cực vào việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3. Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệubài.1’ 2.2 Giảng bài. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. 10’ MT: Hiểu được cây trồng vật nuôi trong cuộc sống con người. Hoạt động 2: Cách chăm sóc cây trồng vật nuôi. 10’ MT: Nhận biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi. Hoạt động 3: Đóng vai. 10’ MT: Biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi. 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Nêu 4 tác dụng chính của nguồn nước? - Nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét tuyên dương những hành vi tốt. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận. - Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? - Làm như vậy có tác dụng gì? - Cây trồng vật nuôi có lợi ích gì đối với con người? - Với cây trồng vật nuôi ta phải làm gì? - Yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. KL: Như bên HS. - Yêu cầu: - Cùng lớp nhận xét bổ xung. - Tổ chức cho HS đóng vai sử lí các tình huống. - Chia nhóm giao nhiệm vụ. - Cùng cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đưa ra cách giải quyết hay nhất. - Nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS tra lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi. + Tranh 1: Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng. +Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho gà ăn. +Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây. + Tranh 4: Bạn nhỏ đang tắm cho đàn lợn. - Cây trồng vật nuôi cung cấp thức ăn cho chúng ta. - Chúng ta cần chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Quan sát tranh đặt câu hỏi hỏi nhau. - Bạn nhỏ trong tranh làm gì? Làm như thế có tác dụng gì? - Nối tiếp hỏi đác cho đến hết. - Chia thành nhóm nhỏ. Thảo luận nhỏ đóng vai các tình huống. +Một nhóm là chủ trại gà. + Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh. + Một nhóm là chủ vừơn cây. + Một nhóm là chủ trại bò. + Một nhóm là chủ ao cá. - Thảo luận tìm cách chăm sóc. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi nhận xét – bổ xung. - Chuẩn bị tiết sau.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan