Giáo án Lớp 3 Tuần 29 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

3. Tìm hiểu bài:

- Nhiệm vụ của bài thể dục là gì ?

 

- Các bạn trong lớp tập bài thể dục như thế nào ?

 

- Vì sao Men-li được miễn tập thể dục ?

- Vì sao Men-li cố xin thầy được

tập ?

- Những từ ngữ nào nói lên những quyết tâm của men-li ?

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Viết bài. - Đọc bài viết. - Nhận xét và bổ sung ý kiến. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiết 2) I - Mục tiêu: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. * Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên. Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả về môi trường xung quanh. II - Đồ dùng dạy học: Giấy A 4, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 14 phút 15 phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu nêu bài học tiết trước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Nêu ý kiến. - Từ thực tế gia đình, nêu những ý kiến về nội dung em quan sát được. - Nêu những đặc điểm chung của động vật? - Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật ? - Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn...khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. * HĐ 2: Hoạt động cá nhân. - Vẽ một con vật em thích và nói hiểu biết của em về loài vật đó. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: * Qua đi thăm thiên nhiên em có nhận xét gì về động vật xung quanh ta ? * Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những động vật đó ? - Nhận xét giờ học, chốt bài học. - Chuẩn bị bài: Trái đất.Quả địa cầu. - Vài em nêu bài học. - Nhận xét. - Báo cáo cá nhân. - Bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS thảo luận. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hành. - Trình bày. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 29 I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian cho từng công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 12 phút 9 phút 8 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức: - Bắt bài hát. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 30. + Sĩ số: - Học sinh đi học chuyên cần. + Học tập: - Một số em lười nhác, không chịu chuẩn bị bài ở nhà. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. Ví dụ: Võ Kiệt, Hiếu, Sương, My. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Như Quỳnh, Quỳnh Như, Tú. - Hoàn thành chương trình tuần 29. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Vi, Trương Kiệt, Vương. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Vệ sinh lớp, sân trường sạch sẽ. - Bàn ghế thẳng, ngay ngắn. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. - Mũ ca lô: Thái, Vương, Thông. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ song xếp hàng chưa nghiêm túc, còn đùn đẩy nhau. * Kế hoạch tuần 30: - Phát động phong trào chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30.4.1975 - Dạy học theo chương trình tuần 30 - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Tham gia đầy đủ kế hoạch của Nhà trường, Liên đội đặt ra. - Rèn đọc cho học sinh dân tộc vào buổi chiều. - Đi thực tế nhà em: Như Quỳnh, Quỳnh Như, Tú. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh - Lớp hát. - Hát một bài. - Các tổ lần lượt lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–.p Thể dục: BÀI 57 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc động tác, thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Cờ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. - Trò chơi: Tìm quả ăn được. + Nêu tên trò chơi và cách chơi. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục: - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung, nhận xét biểu dương. * Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, làm mẫu. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài thể dục phát triển chung. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Lắng nghe, tiến hành chơi. - Tập theo đội hình vòng tròn. - Biểu diễn cho cả lớp xem. - Quan sát, nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử và chơi chính thức. - Đứng vòng tròn thực hiện một số động tác thả lỏng. Thể dục: BÀI 58 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị cờ, kẻ sẵn ô để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Trò chơi vòng tròn. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Quan sát. - Quan sát , nhận xét. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Hướng dẫn. - Quan sát chung. - Nhận xét, tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác bài thể dục phát triển chung. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Các tổ trình diễn. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Chơi chính thức. - Các nhóm tổ thi đua. - Thả lỏng hít thở sâu. Tiết 5: HĐNGLL: GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I - Mục tiêu: - Giúp học biết biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Biết được nguyên nhân và tác hại của bệnh về răng miệng. II - Đồ dùng dạy học: - Tài liệu liên quan về răng miệng. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 10 phút 12 phút 10 phút 2 phút 1. Ổn định tổ chức: - Bắt bài hát. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Tìm hiểu bệnh về răng miệng. - Kể một số bệnh về răng miệng mà em biết ? - Chốt lại. * HĐ2: Nguyên nhân và tác hại về bệnh răng miệng. - Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh về răng miệng ? - Bệnh về răng miệng có tác hại gì ? - Chốt lại. * HĐ3: Cách vệ sinh răng miệng. - Nêu các cách để vệ sinh răng miệng ? 3. Củng cố, dặn dò: - Em đã làm gì để vệ sinh về răng miệng ? - Về ôn lại các kiến thức đã học. - Biết tuyên truyền mọi người phải giữ vệ sinh răng miệng. - Học sinh hát. - Lắng nghe. - Tự do kể. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Trình bày. - Bổ sung. - Lắng nghe. - Trả lời. Tiết 3: Mĩ thuật: VẼ TRANH: TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết thêm về tranh tĩnh vật. - Vẽ được trah tĩnh vật và vẽ được màu theo ý thích. - Hiểu được vẽ đẹp tranh tĩnh vật. II - Đồ dùng dạy học: - Một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại. - Mẫu: lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bút chì, tẩy, màu, vở tập vẽ. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút 1 phút 5 phút 8 phút 15 phút 5 phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại. - Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? (là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả, ... vẽ các vật ở dạng tĩnh). - Giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết về đặc điểm của tranh tĩnh vật. - Chốt lại. * HĐ2: Cách vẽ tranh. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. - Cho học sinh xem một vài tranh tĩnh vật có cách thể hiện khác nhau. * HĐ3: Thực hành. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Quan sát, gợi ý tìm bài vẽ đẹp. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung, xếp loại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn thành bài, chuẩn bị quan sát ấm pha trà. - Quan sát để nhận biết tranh tĩnh vật và tranh khác loại. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe. - Học sinh làm bài. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. Tiết 1: Âm nhạc: TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I - Mục tiêu: - Học sinh nhớ hình nốt, tên nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. - Tập viết nốt trên khuông. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ khuông nhạc. - Tổ chức trò chơi như hướng dẫn ở hoạt động 2 trong tiết học. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc. - Hướng dẫn học sinh tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt ở bài tập 1 và bài tập 2. * HĐ2: Trò chơi âm nhạc. - Xoè 5 ngón tay tượng trưng dòng kẻ nhạc. - Hỏi tên nốt nhạc ở một dòng bất kì. - Hỏi nốt nhạc nằm giữa một khe bất kì. - Nhận xét, uốn nắn. - Giơ bàn tay. - Giáo viên hỏi nốt gì thì học sinh chỉ vào ngón tay của mình ứng nốt đó. * HĐ3: Tập viết nốt nhạc trên khuông. - Đọc tên nốt, hình nốt. - Khi đọc chỉ trên ngón tay để học sinh dễ nhận biết. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Tiếng hát bạn bè mình. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu. - Học sinh đếm từ ngón út là dòng 1,đến dòng 5. - Học sinh đếm các khe. - Học sinh làm theo. - Học sinh thực hiện. - Vài học sinh lên dùng khuông nhạc bàn tay để đố bạn. - Tiến hành ghi.

File đính kèm:

  • docTuan29.doc
Giáo án liên quan