Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Đặng Thị Thu Thanh

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, Cô-rét–ti, khuyến khích, khuỷu tay, .

 - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu.

 - Hiểu các từ ngữ mới : gà tây, bò mộng, chật vật.

 - Hiểu ND bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 29 - Đặng Thị Thu Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm đúng bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn : s/x, in/inh. II. Đồ dùng GV : phiếu viết ND BT 2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : nhảy xa, nhảy sào, sới vật, đua xe. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? b. GV đọc bài viết - GV QS động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập * Bài tập 2a / 96 - Nêu yêu cầu BT. - T. nhận xét, chốt lời giải đúng - Truyện vui trên gây cười ở điểm nào ? - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trả lời - HS đọc thầm đoạn văn viết những từ dễ sai ra bảng con + HS nghe viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi + Điền vào chỗ trống s/x. - HS đọc thầm chuyện vui, làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng làm. *Lời giải: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút. - 1 HS đọc lại truyện vui. - HS trả lời: Người béo muốn gầy đi nên sáng nào cũng cưỡi ngựa. Kết quả anh ta không gầy đi mà ngựa của anh ta sút 20 cân vì phải chịu sức nặng của anh ta. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Tài liệu và phương tiện - Vở BT Đạo đức 3 - Các tư liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. *Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. *Cách tiến hành: - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - GV nhận xét kết quả hđ của các nhóm, Giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. b. Họat động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS biết đưa ra các ý kiến đúng sai *Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm đánh giá các ý kiến nêu trong phiếu và giải thích lý do. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. *GV kết luận: a, Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. b, Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c, Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cũng không đủ nước để dùng. d.Đúng, vì không làm ô nhiễm nguồn nước. đ. Đúng, vì nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người. e, Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người. c, Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. *Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. *Cách tiến hành: - Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. Hát - HS trả lời - Vì nước là nhu cầu thiết yếu của con người. Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn, nên chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. - Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. - HS các nhóm nhận phiếu học tập đánh giá và giải thích các ý kiến (nội dung phiếu như BT 4 – T44) - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe cách chơi Việc làm tiết kiệm nước Việc làm gây lãng phí nước Việc làm bảo vệ nguồn nước Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước ……….. …….. ……. …… - GV nhận xét đánh giá kết quả chơi 4. Củng cố dặn dò: - Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Cb bài sau: - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Thể dục – Toán – TNXH: Đ/c Liên dạy Tiếng Anh: Đ/c Hằng dạy Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Toán Tiết 145 : Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 A Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính và về diện tích hình chữ nhật. B Đồ dùng GV : Bảng phụ- phiếu HT HS : SGK C.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra: Chữa bài 2 (154) 3/Bài mới: a) HĐ1: HD thực hiện phép cộng 45 732 +36 194 - Nêu bài toán: Tìm tổng của hai số 45 732 và 36 194. - Muốn tìm tổng ta làm ntn? - Y/c HS thực hiện ra nháp và nêu KQ - Gọi HS nêu các bước tính như SGK. b)HĐ2: Luyện tập *Bài 1(155): Tính - Gọi 3 HS làm trên bảng + - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2a: Y/c HS làm tương tự bài 1. *Bài 4: Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Gọi HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét 3/Củng cố,dặn dò: - Tìm cách giải khác cho bài toán 4? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 1 HS chữa trên bảng - Thực hiện phép cộng + 45 732 36 194 81 926 - HS nêu - Lớp làm nháp + + 64 827 86 149 37 092 21 957 12 735 35 864 86 784 98 884 72 956 - Nhận xét bài của bạn Kết quả là: 82696 59365 - Quan sát - Lớp làm vào vở Bài giải Đoạn đường AC dài là: 2350 – 350 = 2000(m) Đổi: 2000 m = 2 km Đoạn đường AD dài là: 2 + 3 = 5 km. Đáp số: 5 km. - HS tự tìm và giải Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết : Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý. HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại trận thi đấu thể thao. Tiết TLV T28. - T nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết bài * GV nhắc HS - Trước khi viết bài cần xem lại câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết TLV tuần 28), đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. - Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở - GV chấm, chữa nhanh 1 số bài, cho điểm, nêu nhận xét chung. - Cho điểm, nhận xét chung - 2, 3 HS kể - Nhận xét. - HS viết bài - 1 vài HS tiếp nối nhau đọc bài viết C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét bài viết của HS, nhắc nhở những HS viết chưa tốt về nhà hoàn chỉnh tiếp. - Dặn HS về nhà ôn bài. Âm nhạc: Đ/c Điệp dạy Tự nhiên xã hội Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (T2) I- Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS được quan sát khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học. II- Đồ dùng dạy học: Thầy: - Hình vẽ SGK trang 108,109. Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu… III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Em hãy mô tả cây cối hoặc con vật em đã nhìn thấy ? 3-Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã qua sát được kèm theo ghi chép của cá nhân. Làm việc cả lớp: - Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp - T. nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Thảo luận - T. nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Nêu những đặc điểm chung của thực vật ? - Nêu những đặc điểm chung của động vật? - Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật? *KL: +Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả. +Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn... khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. +Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 4- Hoạt động nối tiếp: - Nêu những đặc điểm chung của thực vật và động vật ? - VN ôn bài - Hát - HS trả lời - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ giấy khổ to. - Treo sản phẩm chung của cả nhóm. - Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Vài HS nêu kết luận - HS nêu Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 29 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động. II. Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Hầu hết là các em ngoan, chịu khó học tập, về nhà làm bài đầy đủ - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đức Anh, Thu Hà, Tâm - Truy bài và tự quản lớp tương đối tốt. 2. Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng, còn nói chuyện riêng trong giờ học: Dương, Hạnh, Hiếu, Sơn. - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi chính tả: Thu, Hiếu. - Đọc chưa lưu loát: Quyền - Làm toán chậm, chưa thuộc bảng cửu chương: Quyền, Thu, Mĩ Linh, Hạnh, Hiếu 3. HS bổ sung về ưu điểm và nhược điểm 4. Vui văn nghệ - Cho HS múa hát, kể chuyện , đọc thơ,….. - T. nhận xét khen ngợi nhóm, cá nhân biểu diễn tốt. 5. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nền nếp lớp tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu. - Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan