A. TẬP ĐỌC:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn,
thảng thốt, tập tễnh
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
B.KỂ CHUYỆN :
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS quan sát
GV: Cho các nhóm thảo luận
GV: Kết luận
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
GV: ngày 26 / 3 là ngày gì?
Gv: nhận xét
GV: nêu ý nghĩa
HS quan sát trả lời
Đại diện nhóm trình bài
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Ngày 26/ 3 là ngày thành ĐTNCS HCM
Lịch sử dân tộc VN là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước . trong hàng nghìn năm lịch sử ấy Thanh niên giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử dân tôc đã đóng góp rất lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc như các anh hùng CM trong tuổi Đoàn ( Chị Võ Thi Sáu, Trần Văn Ơn…
4.Củng cố dặn dò: Gv yêu cầu HS biết kính yêu và nhớ công lao của những người TN VN đã hi sinh cho Tổ quốc
5. Nhậnä xét tiết học
************************************************\
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tiết 56
CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi.
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng chứa âm, dấu thanh dễ viết sai: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ A4, tranh ảnh về một số môn thể thao ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết 1 số từ sai ở tiết trước. 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ (ngực nở, da đỏ,vẻ đẹp, hùng dũng. hiệp sĩ . . .
GV: Nhận xét
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV yêu cầu:
+ Một HS đọc bài Cùng vui chơi.
+ Hai HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối.
+ HS đọc thầm 2, 3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4 để thuộc và viết những từ ngữ dễ viết sai.
* Cho HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
* Cho HS làm BT 2b.
- GV phát giấy A4 cho vài HS.
- GV và lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
-
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc HTL bài thơ Cùng vui chơi
- 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2-3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4để thuộc các khổ thơ, tập viết những từ ngữ dễ
HS viết bài vào vở.
/ bóng ném – leo núi – cầu lông
b/bóng rổ – nhảy cao- võ thuật.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- HS nhận phiếu, làm bài.
4 Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung, dặn dò HS xem lại bài, chữa lỗi chính tả.
5. GV nhận xét chung
***********************************************
TẬP LÀM VĂN Tiết 28
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật…( theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được hoặc….; viết gọn, rõ, đủ thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết gợi ý.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
- Máy cát – xét và băng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội
Nhận xét
3 . Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1:
- GV nhắc các em:
+ Có thể kể về trận thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi. Cũng có thể kể… được nghe hoặc đọc trên sách báo…
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý…
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: GV nhắc thêm: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác.
- GV và lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- Vài HS giỏi kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể.
- HS thi kể trước lớp.
- HS viết bài.
- HS đọc mẫu tin đã viết.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung, dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao…
5. GV nhận xét chung
********************************************
TOÁN Tiết 140
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo cm2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vuông cạnh 1 cm cho từng HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra :gọi HS lên bảng2HS lên bảng sửa bài tập 3 SGK
so sánh diện tích hình A và hình B.
HS nhận xét
GV nhận xét – ghi điểml
3 . Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu xăng – ti – mét vuông:
T: Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng – ti – mét vuông.
T: Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. GV cho HS lấy hình vuông có cạnh 1 cm, đo cạnh. Thấy đúng là 1 cm. Đó chính là 1 xăng – ti – mét vuông.
- Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm2.
c. Thực hành:
* Bài 1: Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông. Yêu cầu đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2.
* Bài 2: GV hướng dẫn HS.
* Bài 3: Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2.
* Bài 4: Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS hiểu được số đo diện tích 1 hình theo xăng – ti – mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó (bước đầu làm quen cách đo diện tích hình A là 6 cm2).
- HS tính được diện tích hình B là 6 cm2.
- So sánh DT hình A = DT hình B.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2.
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung, dặn dò HS xem lại bài, làm bài vào VBT.
5. GV nhận xét chung,
***************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 56 :
MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 110,111.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Thú.
GV: NHận xét
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
+ Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:
++ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta lại nhìn rõ mọi vật?
++ Khi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
++ Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
+ Bước 2: Yêu cầu HS báo cáo.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
+ Bước 1: GV cho HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo gợi ý:
++ Nêu ví dụ về vai trò của MT đối với con người, động vật và thực vật.
++ Nếu không có MT thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
+ Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
- GV lưu ý HS về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của MT đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô,…
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
+ Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 và kể với bạn những VD về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT.
+ Bước 2: GV gọi một số HS TLCH trước lớp.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở gia đình hằng ngày đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT để làm gì?
- GV bổ sung và mở rộng.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- HS quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Kết luận: Nhờ có MT, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung, dặn dò HS xem lại bài.
5. GV nhận xét chung
*************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. TRỌNG TÂM
Nhận xét, đánh giá hoạt động của tuần qua; Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
II.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua :
+ Đạo đức: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
+ Chuyên cần: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
+ Vệ sinh: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
+ Học tập: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động khác: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Tuyên dương: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
- Hướng tuần tới :
+ Đi học đều và đúng giờ.
+ Chuẩn bị DCHT đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Thực hiện truy bài đầu giờ tốt.
+ Thực hiêïn tốt các hoạt động của trường
+ Tham gia kì thi kiểm tra giữa HKII đầy đủ và nghiêm túc./.
File đính kèm:
- TUAN 28.doc