-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, xã hội.
- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước.
*KNS: -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 28 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại và phát triển...Cây cỏ tươi xanh...
- Con người, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được.
- Đại diện báo cáo KQ.
*Làm việc với SGK
HS kể.
Phơi quần áo.
Phơi 1 số đồ dùng
Làm nóng nước.
- Thi kể những gì em biết về mặt trời
- VN ôn bài.
----------------------------------------------------------------
Toán (tiết 139)
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách .
II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình ô vuông để minh họa các VD 1, 2, 3 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
* Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
VD1: - Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
VD2: GT hình A và B trong SGK.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông ?
+ Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó ?
- KL: Hình A và B có dạng khác có diện tích bằng nhau.
VD3: H số ô vuông ở hình P, M và N
+ Tính số ô vuông của hình M và N ?
- GT : Ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N.
- Mời học sinh nhắc lại.
3. Luyện tập
Bài 1: Yc HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yc HS tự làm.Gọi lần lượt từng em nêu và giải thích vì sao chọn ý đó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình A và B đếm số ô vuông ở mỗi hình rồi so sánh.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà
- Lớp quan sát để nắm về biểu tượng diện tích.
- Hình nào nhỏ hơn thì có diện tích nhỏ hơn.
- Quan sát hai hình A và B.
+ Hình A 5 ô vuông, hình B cũng có 5 ô vuông.
- Hình P có 10 ô vuông, hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông.
+ diện tích của hình M và N :
6 + 4 = 10 (ô vuông)
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
* Câu b là đúng, còn câu a và c sai.
- HS nêu kết quả, nhận xét bổ sung.
+ Hình P có 11 ô vuông và hình Q có 10 ô vuông. Vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q.
- HS nêu kết quả, nhận xét bổ sung.
+ Hình A và hình B có diện tích bằng nhau vì đều có 9 ô vuông như nhau.
- Thực hành cắt mảnh bìa hình vuông thành hai hình tam giác và ghép lại theo hướng dẫn của GV để khẳng.
-------------------------------------------------------------------------
Chính tả (tiết 56)
CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
II. Đồ dùng dạy học: vở thực hành chính tả.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : thiếu niên. nai nịt, khăn lụa, lạnh buốt.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết chính tả.
a. HD chuẩn bị.
b. Viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 88
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2, 3 lượt khổ thơ 2, 3, 4
- Viết những từ dễ sai ra bảng con.
+ HS gấp SGK viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau ......
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Lời giải : bóng ném, leo núi, cầu lông
-------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
-------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
GV bộ môn dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2013
Thủ công (tiết 28)
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2 .Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
GV vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy .
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu.
+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ....
- Có màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
- Hai học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
----------------------------------------------------------
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem , được nghe tường thuật .. dựa theo gợi ý (BT1)
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2. Bài mới:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi …
+ Không nhất thiết phải kể đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
-------------------------------------------------------------------
Anh văn
GV bộ môn dạy
-------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 140)
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết đơn vị đo diện tích : xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
II. Đồ dung dạy học: hình vuông cạnh 1cm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- GT: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2,
- HS ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
* Luyện tập:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu:
Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 .
Diện tích hình A bằng 6cm2
-YC HS tự làm câu còn lại.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
GV hệ thống lại bài , dặn về làm bài 4
- Kiểm tra VBT
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết.
- HS đọc.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
+ Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2
+ Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2
+ Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2
- Lớp tự làm bài.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32cm2 : 4 = 8 cm2
-----------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Nội dung
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng,
- Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Rèn chữ, giữ vở
- Tiến bộ: …………………………………………………………………………..
- Chưa tiến bộ: ……………………………………………………………………
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (8).doc