Giáo án Lớp 3 Tuần 28

Sau bài học học sinh biết:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

- Hiểu: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo (Trả lời được các CH trong SGK)

 KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

HS khá giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con

GDKNS :Tự nhận thức, Xác định giá trị bản thân, Lắng nghe tích cực,Tư duy phê phán, Kiểm soát cảm xúc

GDBVMT: Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến các loài động vật trong rừng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. d) Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao. - Về nhà tiép tục chuẩn bị cho tiết TLV. - 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ . - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. + Viết các chữ đầu dòng thơ. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ... - Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở. - Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai học sinh đọc lại. Tập làm văn KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI I/ Mục tiêu: Kiến thức kỹ năng : - Böôùc ñaàu keå ñöôïc moät soá neùt chính cuûa moät traän thi ñaáu theå thao ñaõ ñöôïc xem, ñöôïc nghe töôøng thuaät... döïa theo gôïi yù (BT1) GV yeâu caàu HS ñoïc baøi Tin theå thao (SGK Tr 86 – 87) tröôùc khi hoïc baøi TLV *Điều chỉnh : GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. (bài tập 1). Không yêu cầu làm bài tập 2 GDKNS :Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét, Quản lí thời gian, Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực. II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao. III/Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. (Theo địa phương) - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi … + Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. - Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. - Mời một số em lên thi kể trước lớp. - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại. - Một em giỏi kể mẫu. - Từng cặp tập kể. - Một số em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu : - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-met vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Đồ dung dạy học: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : - Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tích hình A bằng 6cm2 - Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 :( Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi. - Lấy hình vuông ra đo. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc các số trên bảng. - 2 em lên bảng viết. - Một em nêu yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. + Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2 - Một em nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Một em đọc bài toán . - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải : Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đ/S : 20 cm2 Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương - Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. * GDMT:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * GDKNS:KN lắng nghe ý kiến của bạn, trình bày ý tưởng xử lý thông tin, bình luận, đảm nhận trách nhiệm. * GDBĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo.Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo. * TTHCM: Giáo dục học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. * GDTKNLHQ: Toàn phần Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nguồn nước không phải vô tận cần phải giữ gìn tiết kiệm , hiệu quả ở trường cũng như ở nhà, tuyên truyền mọi người cùng tiết kiệm. II/ Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung bài học tiết trước 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ? - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. * Hoạt động 3: - Gọi HS đọc BT3 - VBT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời một số trình bày trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở * Hướng dẫn thực hành: - Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường Củng cố - dặn dò: HS nêu - Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác. - Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất. - Lớp chia ra các nhóm thảo luận. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân. - 3 em trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Về chuẩn bị tiết sau. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT TUẦN: Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp(Đánh giá tình hình học tập tuần qua và kế hoạch tuần tới) BCS lớp Báo cáo kết quả học tập trong tuần qua, việc chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hiện chuyên cần, thực hiện vệ sinh trường lớp vệ sinh cá nhân. GV nhận xét nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt nề nếp lớp,Tuyên dương HS có kết quả học tập tốt. Hướng dẫn HS giúp đỡ nhau trong học tập, đôi bạn cùng tiến. Lớp tiếp tục thi đua học theo tổ. Hoạt động 2: GD các em thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường :Trực nhật,nhặt rác… Lao chùi bàn ghế,cửa kín… GD thực hiện tốt An toàn giao thông khi đi học… Kèm cho HS yếu 15 phút ra chơi. Tập cho học sinh hát chuẩn bị thi vòng trường. Cả lớp hát tập thể. *********** HẾT **********

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 28THUAN VTT.doc