TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 1).
I/. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng,rành mạch đoạn văn bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về ND đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Qủa táo theo tranh SGK;biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
- Yu thích mơn học.
II/Chuẩn bị:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
6 tranh minh hoạ các bài tập đọc truyện kể.
III/.Các hoạt động dạy học:
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 27 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối.
Yêu thích sản phẩm thủ công.
II/ Chuẩn bị
GV: Mẫu
HS: giấy màu, dụng cụ thủ công
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
-GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV gợi ý cho HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa (như bài 5).
-Yêu cầu HS trang trí và trình bày sản phẩn. GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
-Đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Cũng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS nêu lại các bước gấp và làm lọ hoa gắp tường.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
-HS mang đồ dùng cho GV KT.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời:
Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-HS thực hành là lọ hoa gắn tường.
PPCT:27 Thứ sáu, ngày 14 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA:
Thực hiện theo đề
PPCT: 135
TOÁN
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết số 100000 Bài 1,2,3(dòng 1,2,3) bài 4.
Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số, Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000
Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV:Các thẻ ghi số 10 000.
HS: Bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
-Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 99 999 là số nào.
b.Giới thiệu số 100 000.
-GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
+GV hỏi có mấy chục nghìn?
-GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi:+ Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
+GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000 đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi:+ Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000 (GV viết lên bảng).
-GV hỏi:+ Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
-GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. (Hay là mười vạn).
c.Luyện tập thực hành:
Bài1: đếm thêm các số ở hàng chục nghìn trên tia số.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêmbao nhiêu đơn vị?
-Vậy số nào đứng sau số 20 000?
-Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình.
-GV chữa bài và hỏi:
+Các số trong dãy b là những số như thế nào?
+Các số trong dãy c là những số như thế nào?
+Các số trong dãy d là những số như thế nào?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Tương tự.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(dòng 1,2,3)Nhận biết số liền trước và số liền sau của số có 5 chữ số.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số?
+Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Hỏi:+Số liền sau số 99 999 là số nào?
-GV: Số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số, số đứng liền sau số có năm chữ số lớn nhất 99 999.
Bài 4:
-GV 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
4 Cũng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-Là số 99 999.
-Nghe giới thiệu.
-HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV.
-HS: Có tám chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là chín chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là mười chục nghìn.
-Nhìn bảng đọc số 100 000.
-Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng sau.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS đọc thầm.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (hay một chục nghìn) đơn vị.
-Số 30 000.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
+Là các số tròn nghìn, bắt đầu từ số 10 000.
+Là các số tròn trăm, bắt đầu từ số 18 000.
+Là các số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 18235.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-HS đọc:
40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi một đơn vị.
-Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm một đơn vị.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm sgk 3 dòng đầu.
-HS khá làm cả bài.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
PPCT:54
TN XH
THÚ
(MT, KNS)
I/ Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của thú
Hs biết yêu thích động vật.
II/ Phương tiện dạy học.
GV: Hình trong SGK trang 104, 105 SGK. Sưu tầm các loại rễ cây.
HS: SGK, vở.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Chim
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Đặt điểm chung của các loài chim?
+ Vì sao chúng ta không săn bắn, phá tổ chim?
- Gv nhận xét.
II. Các hoạt động
a/ Khám phá
-Trong nhà em có nuôi những con vật gì?
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
b/ Kết nối
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
. Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các con thú mà em biết?
+ Trong số các con thú đó: Con nào mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ; Con nào đẻ con ; Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Kể ra được ích lợi của các loại thú.
.Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo?
+ Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Bò còn được nuôi để lấy sữa.
-GDHS: chăm sóc và vệ sinh chuồng trại để bảo vệ MT
c/ Thực hành
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-: Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà Hs ưa thích.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em yêu thích.
- Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
d/ Áp dụng
-Những động vật như thế nào thì được gọi là thú? Chúng có ích lợi gì? Em cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ chúng?
-Nhận xét bài học.
-Chuẩn bị bài sau: Thú (Tiếp theo).
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Hs làm việc theo nhóm.
-Hs thảo luận các câu hỏi.
-Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
-Hs lắng nghe.
-Hs quan sát.
-Hs làm việc theo cặp.
-Các cặp lên trình bày.
-Hs nhận xét.
.
-Hs thực hành vẽ một con thú.
-Hs giới thiệu các bức tranh của mình.
-HS thực hiện
NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
NGUYỄN THANH THIÊN TRÂN
Lái Thiêu: Ngày......tháng……name 2013
Sinh hoạt tập thể
“TIẾP BƯỚC LÊN ĐOÀN”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 8/3.
- Tổ chúc chào mừng ngày 8/3
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức.
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 26.
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Kiểm tra học kì 3
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Kiểm tra môn toán
- Nộp HSSS
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
1/ Tính giá trị của biểu thức.
(764 – 124) : 2 =
2/ tính chu vi hình đa giác ABCDEF:
AB: 12cm, BC: 32cm, CD: 43cm, DE: 61cm, EF: 38cm.
4. GDMT.
- Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 27
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Kiểm tra môn TV
- Họp PHHS
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi…
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường,
- Phát động kế hoạch nhỏ
- Hoàn thành HSSS, Báo cáo…
8. TUYÊN DƯƠNG
PH BÌNH
HS theo di.
- (764 – 124) : 2 = 640 : 2
= 320
Giải:
Chu vi hình đa giác ABCDEF:
12+32+43+61+38= 186 (cm)
ĐS: 186 cm
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy…
- Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế….
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết….
HS theo di.
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- TUAN 27.doc