Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

I - Mục tiêu:

 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65

tiếng /phút; trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK), biết dùng phép

nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

 II - Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu từng bài tập đọc.

- Tranh minh họa kể chuyện.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ) 1. Chính tả: ( 4,5 điểm ) - HS viết không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài văn xuôi, tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút thì cho 4,5 điểm. - Cứ sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm. 2. Tập làm văn: ( 4,5 điểm ). - Viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu ở đề bài. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng. - Trình bày bài viết sạch sẽ. - Ngoài ra, tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5. 3. Trình bày sạch sẽ (1 điểm). Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THÚ I - Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của của một số loài thú. - Nhận ra sự phong phú của loài thú sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ loài thú. - GDKNS: Kĩ năng kiên định: xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loại thú rừng. Kĩ năng hợp tác: tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh hình vẽ SGK. Sưu tầm tranh một số loài thú nhà. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 10 phút 7 phút 12 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Quan sát thảo luận nhóm. - Quan sát tranh các con vật và trả lời các câu hỏi sau. - Kể tên các loài thú mà em biết ? - Trong các con thú đó: Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ? Con nào đẻ con ? Thú mẹ nuôi thú con bằng gì ? Bước2: Làm việc cả lớp: Kết luận: Những động vật có đặc điểm như lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Những loài thú gần gũi với con người, được người chăm sóc được gọi là thú nhà. - Kể một số thú nhà, thú rừng mà em biết ? * HĐ 2: Hoạt động cả lớp. - Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo... - Nhà em có nuôi một vài loài thú nhà không ? Em có tham gia chăm sóc chúng không ? Em cho chúng ăn gì? * KL: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. Trâu, bò được dùng để lấy thịt, dùng để cày kéo. Bò còn được nuôi để lấy sữa, làm pho mát. - Kết luận: Trâu, bò, heo, ...là những vật nuôi lấy thịt, giàu chất dinh dưỡng, bò còn lấy sữa. * HĐ3: Làm việc cá nhân. - Vẽ và tô màu một con thú nhà mà em yêu thích. - Hướng dẫn nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn bài, hoàn thành bức tranh và sưu tầm thêm tranh ảnh thú nhà. Chăm sóc các vật nuôi trong gia đình. - Chuẩn bị bài: Thú (tiếp theo). - Vài em nêu đặc điểm của chim. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Con có mõm dài, tai vểnh, mắt híp: con lợn. Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm: Con trâu, con bò. Con thú đẻ con: Con trâu, con bò. Thú mẹ nuôi thú con bằng sữa. - Quan sát vật thật. - Lắng nghe nhắc lại. - Tự do trả lời, nhận xét. - Ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo: Cung cấp thức ăn cho con người. Cung cấp phân bóm cho đồng ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày... - Tự do kể. - Lắng nghe và nhắc lại. - Chọn con vật yêu thích và vẽ. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT TUẦN 27 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian cho từng công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 28. + Sĩ số: vắng: Xiên, Thái, Vương. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 27. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: An,Vi, My, Duy, Như Quỳnh, Quỳnh Như, Tú, Sương. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Quân, Linh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Kiệt, Thái, Thông. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương, Thái. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Học sinh đến trường đầy đủ. - Công tác tự quản khá tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp còn thiếu: Tú, Vương. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 28: - Dạy học tuần 28. - Tổ 1 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Chuẩn bị điều kiện để nhà trường thanh tra, kiểm tra trang trí. - Đi thực tế nhà: An,Vi, My. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. - Tập luyện văn nghệ. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. Thể dục: BÀI 53 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Học trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Còi, cờ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Theo dõi sửa sai. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung, nhận xét biểu dương. * Học trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Chia đội. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Bật nhảy tại chỗ. - Tiến hành ôn bài thể dục. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Đồng diễn một lần. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử và chơi chính thức. - Đi theo vòng tròn thực hiện hít thở sâu. Thể dục: BÀI 54 I - Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị cờ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Yêu cầu chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. - Hô cho lớp tập. - Hướng dẫn triển khai địa hình. - Tổ chức thi giữa các tổ. - Quan sát. * Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Chia đội. - Quan sát chung. - Đảm bảo an toàn. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Công bố điểm. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác bài thể dục phát triển chung.. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm quanh trường. - Tiến hành ôn luyện 2 lần. - Cán sự điều khiển ôn 1 lần. - Lần lượt trình diễn. - Bình chọn tổ tập đều, đẹp. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Chơi chính thức. - Thả lỏng. Tiết 3: Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: LỌ HOA VÀ QUẢ I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc diểm của lọ hao và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả. - Thấy được vẻ đẹp giữa lọ hoa và quả. II - Đồ dùng dạy học: - Một số lọ hoa và quả, bài vẽ năm trước. - Bút chì, tẩy, màu. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút 1 phút 5 phút 8 phút 15 phút 5 phút 3 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh , nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số mẫu lọ hoa và quả. - Chốt lại. * HĐ2: Cách vẽ hình lọ và quả. - Giới thiệu cách vẽ mẫu và quả. + Phác hình của lọ và quả phù hợp với hình giấy. + Phác tỉ lệ lọ và quả. + Vẽ nét chi tiết cho giống. + Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì. - Giới thiệu bài vẽ của học sinh năm trước. * HĐ3: Thực hành. - Quan sát, gợi ý. - Nhắc học sinh quan sát mẫu để vẽ đúng nét chi tiết. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung, xếp loại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn thành bài, chuẩn bị quan sát lọ hoa. - Quan sát nêu được hình đáng, vị trí của lọ hoa và quả, độ đậm nhạt ở mẫu. - Ba em lên vẽ trên bảng. - Học sinh làm bài. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. Tiết 1: Âm nhạc: HỌC HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I - Mục tiêu: - Biết hát bài hát có tính chất vui, sinh động. - Hát đúng giai điệu, hát đồng đều, hoà giọng, nhẹ nhàng. - Giáo dục lòng yêu hoà bình, yêu mọi người. II - Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen thuộc. - Hát chuẩn bài hát. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1 phút 15 phút 15 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Dạy hát “Tiếng hát bạn bè mình”. - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu. - Dạy hát từng câu. - Theo dõi, uốn nắn. * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát vỗ tay theo phách. - Nhận xét, uốn nắn. - Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Chị ong nâu và em bé. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc lời ca. - Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.

File đính kèm:

  • docTuan27.doc