- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Học sinh khá, giỏi biết:
+ Trẻ em có quyền được được tôn trọng bí mật riêng tư.
+ Nhắc mọi người cùng thực hiện.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27- Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình
Hoạt động HS
Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức. 1’
2.Kiểm tra bài cũ 5’
3.Bài mới
( Hoạt động 1)
( Giới thiệu ) 3’
( Hoạt động 2: ) 20’
4.Củng cố : 5’
5.Dặn dò : 2’
* Ổn định vào tiết học.
*Cho vài em lên biểu diễn bài Tiếng Hát Bạn Bè Mình .
- Nhận xét đánh giá.
* Dạy hát bài Tiếng Hát Bạn Bè Mình .
* Tuổi thơ luôn mơ ước được sống trong hoà bình,thề giới không có chiến tranh và cuộc đời vang lên tiếng hát.Nội dung đó được thể hiện trong bài Tiếng Hát Bạn Bè Mình của tác giã Lê Hoàng Minh.
- GV hát mẩu.
- Cả lớp đọc lời ca.
- Khởi động giọng.
- Dạy hát từng câu đến hết bài.
- GV hát mẩu rồi đệm đàn từng câu rồi đếm phách cho HS hát theo.
* Hát kết hợp gõ đệm .
- Hát và vổ tay theo phách.
- Hát và vổ tay theo nhịp 2.
- Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
* Cho HS hát lại bài hát vài lần
-Giáo dục lòng yêu hoà bình,yêu thương mọi người.
- Nhận xét tiết học.
* Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài hát “ Tiếng hát bạn bè minh” . Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son.
-Báo cáo sì số,hát đầu giờ
-HS biểu diễn theo hướng dẫn củaGV
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc đồng thanh lời bài hát.
-HS hát theo hướng dẩn của GV
-HS ôn luyện theo nhóm.
- HS hát và gõ đệm.
-HS hát.
-HS lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu: 21/03/2014 Môn: Tập viết
Bài: Ôn tập (tiết 7)
Tiết: 54
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút), trả lời được một câu hỏi về nội bài đọc.
- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút).
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: : SGK, các thăm viết sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
+ Phiếu học tập.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bút chì, thước kẻ,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Kiểm tra tập đọc và HTL:5’
Hoạt động 2:
Củng cố và mở rộng vốn từ:25’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm chôn bài tập đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Giao việc: Các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô trống và giải thích nghĩa của các từ đã tìm.
Bước 1: Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ.
Bước 2: Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng, tìm từ thích hợp ghi vào từng ô.
Bước 3: Sau khi tìm đủ 8 từ thì tìm từ hàng dọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại nội dung BT2.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau bốc thăm chọn bài tập đọc và chuẩn bị trong thời gian 1 phút.
- HS đọc một đoạn trong bài mình đã chọn và trả lời 1 cạu hỏi về nội dung bài.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
PHÁ CỖ
NHẠC SĨ
PHÁO HOA
MẶT TRĂNG
THAM QUAN
CHƠI ĐÀN
TIẾN SĨ
BÉ NHỎ.
Từ hàng dọc: PHÁT MINH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS.
---------------------
Môn: Tập làm văn
Bài: Kiểm tra định kì học kì II (tiết 8)
Tiết: 27
Môn: Toán
Bài: số 100 000 - Luyện tập
Tiết: 135
I. Mục tiêu:
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000.
- Học sinh làm được bài tập 1, 2, 3 (dòng 1, 2, 3), BT4 SGK.
- học sinh khá, giỏi làm hết nội dung BT3.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 534
43 905
62 370
39 999
99 999
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:4’
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu số 10 000:7’
Hoạt động 2:
Luyện tập -Thực hành:25’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
a). 6400 – 400 =
b). (7000 – 3000) x 2 =
c). đọc số: 15 500; 50 205
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên bảng.
+ Có mấy chục nghìn ?
- Yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ 10000 gắn bên cạnh 8 thẻ số ban đầu đã lấy.
+ 8 chục nghìn + 1 chục nghìn là mấy chục nghìn ?
+ 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ?
- Nêu: Vậy 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là 10 chục nghìn, để biểu diễn số 10 chục nghìn người ta viết số 100 000 lên bảng.
+ Số 10 chục nghìn gầm mấy chữ số ? Là những số nào ?
- Nêu: 10 chục nghìn gọi là 100 nghìn.
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc dãy a.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 2:
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3 lên bảng.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm (dòng 1,2,3), HS khá, giỏi làm hết nội dung BT3).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc lại số theo thứ tự từ 10 000, 20 000, … ,100 000
- Bạn Lan ban đầu có 60 000 đồng, sau đó có thêm 40 000 đồng nữa. Hỏi bạn Lan có bao nhiêu tiền ?
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Số 100 000 có mấy chữ số và được viết như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 04 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
+ Có 8 chục nghìn (HS thực hiện thao tác).
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
+ 8 chục nghìn cộng 1 chục nghìn được 9 chục nghìn.
+ 9 nghìn thêm 1 nghìn ta được 10 nghìn.
- Lắng nghe.
+ Số 100 000 nghìn gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng trước, 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 01 HS.
- HS dùng bút chì làm bài vào SGK.
- Tiếp nối nhau trình bày miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng theo dõi.
- Điền số liền trước và liền sau.
- HS dùng bút chì làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau lên điền vào bảng trên lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
Giải:
Số chỗ chưa có người ngồi:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ).
Đáp số: 2000 chỗ.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS.
- 01 HS trình bày miệng:
60 000 + 40 000 = 100 000đ
- Lớp nhận xét.
+ Số 100 000 có 6 chữ số.
- Lớp nhận xét.
---------------------------
Môn :Thủ công
Bài: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
Tiết: 27
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thảng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Học sinh khéo tay:
+ Làm được lọ hoa gắn tường. các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
+ Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, lọ hoa mẫu, kéo, hồ dán, …
- Dụng cụ học tập: SGK, giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:
Thực hành:15’
4.Củng cố:15’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và đính qui trình làm lọ hoa bằng giấy lên bảng, hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Tổ chức cho HS làm lọ hoa bằng giấy.
- Gợi ý cho HS khéo tay cắt dán các bông hoa có cánh, lá trang trí vào lọ hoa.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- Lớp cử ra 02 bạn làm giám khảo.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hs.
- Tuyên dương, khen ngợi những HS trang trí sáng tạo, dẹp.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lọ hoa gắn tường và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS nêu:
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và theo dõi qui trình làm lọ hoa gắn tường bằng giấy
- HS thực hành cắt, dán lọ hoa gắn tường.
- HS trình bày sản phẩm theo tổ.
- Cử 02 HS cùng GV đánh giá sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
----------------------------
Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết 27
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần. HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới đểø thực hiện.
II. Chuẩn bị :
HS : 1 trò chơi
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
Nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 27.
+ Ưu điểm : Lớp Trưởng nêu các ưu điểm trong tuần của lớp.
+ Hạn chế : nêu hạn chế của lớp. Đọc tên các bạn làm mất trật tự của lớp và làm trừ điểm thi đua của lớp.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét,
* GV kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần 27.
GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần. HS nêu lí do và hứa sẽ khắc phục việc không thuộc bài,làm bài trước lớp.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
2/ Hoạt động 2:
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường như : Thực hiện kế hoạch nhỏ (nhặc lúa rơi ).
+ Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường , vệ sinh nhà cầu theo lịch .
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT.
3/ Hoạt động 3:Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- GV nhận xét việc tham gia phong trào thi đua của lớp.
GV nhắc nhở việc BHYT đợt 2.
Ý kiến của HS.
Giải đáp của GV.
Kết luận : giáo viên chốt lại việc học tập và kê hoạch nhỏ.
File đính kèm:
- TUAN 27.doc