I. Mục tiêu:
- Hs có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Có khả năng thực hành một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho hs chưa hiểu.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
2. Gv nêu yêu cầu
3. Cho hs làm bài
. Đề bài: Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
Suối gặp bạn, hoá thành sông
Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng:
Suối do đâu mà thành ?
Câu 2: Em hiểu 2 câu thơ sau như thế nào ?
Suối gặp bạn, hoá thành sông
Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời.
Câu 3: Trong câu: “Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây” sự vật nào được nhân hoá ?
Câu 4: Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?
4 .Tổ chức cho hs chữa bài
*. Kiểm tra đọc thành tiếng:
Mỗi học sinh đọc 1 trong 2 bài sau:
+ Bài: ở lại với chiến khu (đoạn 1)
+ Bài: Người trí thức yêu nước (đoạn 1)
- HS nhận xét, GV cho điểm; đánh giá chung, chỉnh sửa cho HS.
5. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
Bài luyện tập tiết 9
I. Mục tiêu: - HS tự viết được 1 đoạn trong bài thơ :Em vẽ Bác Hồ. Đoạn “Từ đầu .....khăn quàng đỏ”.
- Viết một bài văn ngắn kể về một anh hùng ngoại xâm mà em biết.
- Giáo dục ý thức tự giác và cẩn thận khi làm bài.
II.Đề bài:
1. Chính tả : (5 điểm)
Nhớ -viết : Em vẽ Bác Hồ : Từ đầu ... khăn quàng đỏ thắm.
2. Tập làm văn: (5 điểm)
Viết một bài văn ngắn kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.
III. Cách cho điểm:
+ Chính tả : 5 điểm.
+ Tập làm văn: 5 điểm.
* GV chấm 1 số bài; Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
* Củng cố, dặn dò : - Dặn hs về hoàn thành xong bài.
- Chuẩn bị cho bài tiết sau.
Toán
Số 100 000 - Luyện tập
I. Mục tiêu:- Hs nhận biết được số 100 000; Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số. Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000.
II. Đồ dùng dạy học:
10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
3. Giới thiệu số
100 000
Đọc là một trăm nghìn
4. Thực hành:
Bài 1 : Số ?
Hs tìm ra quy luật số và điền đúng số vao chỗ chấm.
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
Củng cố cách viết số trên tia số
Bài 3 : Số ?
Củng cố cách tìm số liền trước, liền sau
Bài 4 : Giải
Đ/s: 2000 chỗ
4. Củng cố, dặn dò:
3 - 4 phút
- Y/c hs lên bảng chữa bài cũ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv giới thiệu bài đ Ghi bảng tên bài.
* Gv giới thiệu cho hs số 100 000
+ Gv gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10 000
? Cho biết có mấy chục nghìn ? Gv gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi 10 000 ở dòng ngay phía trên mảnh bìa đã gắn trước ->y/c hs nêu: có tám chục nghìn, gv ghi.
+ Gv gắn tiếp 1 mảnh bìa nữa lên phía trên rồi tiến hành tương tự, ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số:
80 000 ; 90 000.
+ Gv gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số
10 000 lên phía trên cột các mảnh bìa:
? Cho biết bây giờ có mấy chục nghìn .
Vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là :100 000.
- Gv chỉ vào số 100 000 cho hs đọc:
+ Số 100 000 gồm sáu chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số 1 và tiếp theo là năm chữ số 0.
+Hd làm bài 1:
- Gọi hs nêu y/c :
- Y/c hs làm bài vào vở nháp sau đó nêu kết quả.
- Gọi hs đọc lại. Gv nhận xét, chữa.
a. 10000; 20000;….;….;50000;…..;….
b. 10000; 11000; 12000;…;….;….
….
- Gọi hs đọc y/c:
- Y/c hs quan sát để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số, sau đó hs tự điền số thích hợp vào các vạch.
* Gọi hs đọc y/c đề bài. - Gv hướng dẫn mẫu.
- Y/c hs làm bài và chữa bài. Gv nhận xét bổ sung.
* Gọi hs đọc đề bài:
- Y/c hs làm vở, 1 hs lên bảng.
- Gv nhận xét, chữa.
- Gv nhận xét giờ.
- Y/c hs chuẩn bị tiết sau.
- 2hs lên bảng trả lời.
- Nghe gv giới thiệu
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- hs theo dõi gv thực hiện suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs đọc lại số trên.
- 1 hs đọc yêu cầu. - hs làm và chữa bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs làm bài vào vở.
- Hs lên bảng làm
- 1hs đọc đề
- Hs nghe gv hướng dẫn, sau đó làm bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa. lớp nhận xét bổ sung.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi Hoàng anh-Hoàng Yến
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục PTC với hoa hoặc cờ.Yêu cầu thuộc baì và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi tương đói chủ động, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường. Chuẩn bị hoa hoặc cờ.
- Gv chuẩn bị sân cho trò chơi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Phần mở đầu
5-6’.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn bài thể dục PTC
10-12’
b. Chơi trò chơi: Hoàng Anh- Hoàng Yến
6-8’
3. Phần kết thúc
5-6’
Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho hs chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Yêu cầu hs đứng tại chỗ khởi động các khớp.
*Tổ chức cho hs ôn bài thể dục 8 động tác 2-3 lần.
-Cho cán sự điều khiển.
-Gv bao quát giúp đỡ sửa sai cho hs
* Cho hs triển khai đội hình đồng diễn và tổ chức cho hs tập theo trống
- Gv quan sát và nhắc hs tập đúng nhịp
- Cho các tổ lần lượt lên biểu diễn.
Gv nhận xét, đánh giá chung.
* Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
– Gv nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho hs chơi.
- Gv nhận xét chung.
* Yêu cầu hs vừa đi vừa hít thở sâu
- GV nhận xét giờ học
-Dặn hs về ôn bài TDPTC
- Hs nghe
- Hs khởi động
- Xoay các khớp
- Lớp tập theo đội hình 3 hàng ngang
- Triển khai đội hình tập luyện
- Thi đua theo tổ
- Nhận xét
- Hs tiến hành chơi trò chơi
- Hs thả lỏng
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình mẫu lọ hoa bằng giấy thủ công.
- Bìa màu, bút, thước, kéo hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
3 - 4 phút
2. Giới thiệu:
3 - 4 phút
3. Hướng dẫn hs thực hành.
4. Củng cố, dặn dò:
3 - 4 -phút
- Gv y/c hs chuẩn bị dụng cụ trước mặt.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
- Gv nêu yêu cầu giờ họcđ Ghi bảng tên bài
- GV cho hs quan sát qui trình gấp cắt dán lọ hoa và nêu lại cách gấp, cắt, dán..
* Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ôlên bàn. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô nhw gấp cái quạt.
* Bước 2: Tách phần gấp đếlọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Gv gọi hs nhắc lại các bước gấp.
- GV cho hs thực hành gấp lọ hoa gắn tường.
- Y/c hs làm và trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- hs chuẩn bị dụng cụ trước mặt.
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs quan sát mẫu, và nêu qui trình .
.
- 2 hs nêu các bước.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hs thực hành làm lọ hoa sau đó trưng bày sản phẩm. .
Tự nhiên và xã hội
Thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk Tr 104, 105.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà (Không bắt buộc)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
3 - 4 phút
2. Giới thiệu
3 - 4 phút
3. Tên các bộ phận cơ thể của các các loài thú nhà.
.
4. ích lợi của các loài thú nhà.
5. Củng cố dặn dò
3 - 4 phút
? Nêu các bộ phận cơ thể của chim?
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* Hướng dẫn hs quan sát và thảo luận :
+ HS thảo luận nhóm bốn, quan sát hình ảnh các con thú trong sgk Tr 104, 105 và tranh ảnh các con thú sưu tầm được. Nhóm trưởng điều khiển, TLCH:
? Kể tên các con thú mà bạn biết ?
? Trong số các con thú nhà đó :
- Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?
- Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm?
- Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
- Con nào đẻ con?
- Thú mẹ nuôi thú con bằng gì ?...
+ Đại diện từng nhóm trả lời. Nhóm khác nx bổ sung và rút ra đặc điểm chung.
-> Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
* Thảo luận cả lớp :
GV gợi ý cho HS thảo luận:
? Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như :Lợn, trâu, bò, chó, mèo,...?
?ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
- y/c hs tự do phát biểu; Gv nhận xét, bổ sung.
-> Kết luận: - Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, ....Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
- Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
- Gv nhận xét giờ.
- Y/c hs chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 3- 4 hs nhắc lại kết luận.
- hs tự hành theo y/c của gv,
- hs làm việc theo tổ sau đó làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs nhắc lại kết luận.
.
Sinh hoạt lớp
Tiết 27 : Tổng kết tuần
I. Mục tiêu:
- HS thấy đợc ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy
- HS biết được những việc cần làm trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần:
+Đạo đức:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:
* Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3.
File đính kèm:
- Tuan 27 sang.doc