Giáo án lớp 3 tuần 26 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

(KNS)

I/. Mục tiêu:

A. Tập đọc.

 Đọc đúng,rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . Hiểu ND , ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân nhân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( trả lời được các CH trong SGK).

 Có kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị.

 Giáo dục Hs nhớ ơn những người có công với đất nước.

B. Kể Chuyện.

 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

 II/ Phương tiện dạy học.:

 GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 HS: SGK, vở.

III/Tiến trình dạy học:

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 26 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống của người Việt. II. Phương tiện dạyhọc: GV:Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. HS: TV tập 2. III. Tiến trình dạy học.: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm kể về quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội năm mới (ảnh 1) hoặc lễ hội đua thuyền (ảnh 2). -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a.KHÁM PHÁ - Treo tranh vẽ gì? Họ đang làm gì? - Hai bạn vừa kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo tranh. Hôm nay, chúng ta không kể truyện theo tranh nữa mà trong tiết TLV này các em sẽ kể về một ngày hội mà các em biết. Ghi tựa. b. KẾT NỐI . Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý. -GV: Nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Những em nào không trực tiếp tham gia hội (lễ hội), có thể kể về một hội (lễ hội) em đã thấy trên ti vi hay trên phim. Khi kể các em có thể kể lần lượt theo sự quan sát của mình cũng có thể dựa vào những gợi ý để kể... -Cho HS kể (GV đưa 6 câu hỏi gợi ý lên ). -Cho HS thi kể. -GV nhận xét. c. THỰC HÀNH b. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -Cho HS viết. -Cho HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt. d. VẬN DỤNG +Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao? -GDHS: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho xong. -2 HS kể lại trước lớp. -HS thực hiện -Lắng nghe. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -1 HS kể theo mẫu gợi ý. -3 – 4 HS nối tiếp nhau thi kể. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS viết bài. -3 – 4 HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. VD: Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làng quê. Người người tập nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng. Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức, vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút. -HS trả lời. PPCT:130 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII) I/ Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS giữa HKII, tập trung vào các nội dung kiến thức sau: Xác định số liền trước, số liền sau của số có bốn chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất. Nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. Về giải toán có lời văn: kiểm tra giải bài toán bằng hai phép tính. II/Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy thi, bút, thước,..... II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b. Kiểm tra: -GV ghi đề bài lên bảng. (Nhà trường ra đề). -Quan sát và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp, làm mất trật tự. -Đến giờ GV thu bài nộp văn phòng. 4 Cũng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ kiểm tra. -Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau. - HS báo cáo. -Nghe giới thiệu. -HS làm bài vào giấy. PPCT:52 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁ (MT) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thực. Yêu thích thiên nhiên. GDMT biết chăm sóc và bảo vệ cá. II. Chuẩn bị: GV : Tranh ảnh như SGK trang 100, 101. Giấy, bút dạ, hồ dán. HS : GV và HS sưu tầm thêm tranh ảnh về nhiều loại cá khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. - Hãy nêu ích lợi của tôm, cua. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể cá -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +Việc 1: HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng: 1.Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu? 2.Cơ thể loài cá có gì giống nhau? +Việc 2: GV phát cho mỗi nhóm một con cá đang sống yêu cầu quan sát để tìm hiểu xem -HS báo cáo trước lớp. - Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà,..) và làm hàng xuất khẩu. -Lắng nghe. +Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm. cá thở như thế nào? -Làm việc cả lớp: -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu, mình, đuôi, vây của cá. +GV nêu: Cá sống ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy. +Hỏi: Cá thở như thế nào và thở bằng gì? -Hỏi: Khi ăn cá em thấy có gì? -Kết luận: Cá là loài vật có xương sống (khác với côn trùng, tôm, cua không có xương sống). Cá thở bằng mang. Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh loài cá mà nhóm sưu tầm được theo định hướng sau: +Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận, đầu, răng, đuôi, vẩy... -GV giúp đỡ các nhóm quan sát. (đặt câu hỏi cụ thể để HS nhận xét đặc điểm khác nhau của cá). -GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Kết kuận: Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng. Hoạt động 3: Ích lợi của cá. -Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi vào giấy các ích lợi của cầm em biết và lấy ví dụ. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận nêu các ích lợi của cá và tên các loài cá làm ví dụ - ghi vào giấy của nhóm. -Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung GV kết luận: Cá có nhiều ích lợi. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và cho động vật. Ngoài ra cá được dùng để chữa bệnh (gan cá, sụn vi cá mập) và để diệt bọ gậy trong nước. * Hoạt động kết thúc: -Hỏi: Chúng ta làm gì để bảo vệ cá? 4/ Cũng cố - Dặn dò: -YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài cá và các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến cá; vẽ một loài cá em yêu thích. -Dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh về các loài chim để chuẩn bị cho tiết học sau. -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Nhận xét tiết học. +Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +HS lắng nghe. +HS khá trả lời: Quan sát ta thấy cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. 1 đến 2 HS nhắc lại. -Khi ăn cá thấy có xương. -HS nghe kết luận. -HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả: +Màu sắc của cá rất đa dạng: Có con cá có màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng thường ngả dần sang màu trắng. +Hình dáng của cá cũng rất đa dạng, có con mình tròn như cá vàng, có con mình thuôn như cá chép; có con dài như cá chuối; lươn; có con trông như quả trám như cá chim; có con trông giống cái diều như cá đuối; có con cá rất bé có con lại to như cá mập, cá voi, cá heo,... +Về các bộ phận của cá có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối, có con vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối; các loài cá nước ngọt thường có vảy, các loài cá biển thường có da trơn, không vảy; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập. -Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày. -HS suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá và tên các loài cá đó. -Lần lượt từng thành viên của nhóm kể tên các ích lợi để cả nhóm ghi lại (không kể trùng lặp ích lợi nhưng được trùng tên các loài cá). -Các nhóm dán kết quả, nhóm quan sát và nhận xét bổ sung kết quả cho nhau. -Lắng nghe -Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí. -HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT NGUYỄN THANH THIÊN TRÂN Lái Thiêu: Ngày......tháng……name 2013 Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2012 Sinh hoạt tập thể “TIẾP BƯỚC LÊN ĐOÀN” I TRỌNG TÂM: - Tuyên truyền chủ điểm ngày 08/ 03/ 2013 - Tổ chúc Kết nạp Đội. - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 25. - Tiếp tục nộp kế hoạch nhỏ. - ổn định nề nếp trong lớp học. - Lập danh sách HS phụ đạo, bồi dưỡng, học tin học. - Trồng 1 cây xanh. 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. - x - 55 = 44. Hy cho biết trong php tính trn x được gọi là số gì trong php chia? Giải php tính trn. - An phụ mẹ lm bnh sinh nhật cho bố, mẹ bảo An cấm nến thnh 6 vịng, mỗi vịng 7 cy nến. Hỏi Bố An năm nay bao nhiêu tuổi? 4. GDMT. - Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 26 - Tiếp tục phát động phong trào kế hoạch nhỏ. - GD phịng chống sốt xuất huyết v tay chn miệng cho hs, GD vệ sinh răng miệng. - Kiểm tra môn toán. 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 27 - Tiếp tục phát động phong trào kế hoạch nhỏ. - GD phịng chống sốt xuất huyết v tay chn miệng cho hs, GD vệ sinh răng miệng. - Kiểm tra môn TV 8. TUYÊN DƯƠNG PH BÌNH HS theo di. Rút thăm GIẢI TOÁN - X được gọi là số bị trừ. X - 55 = 44 X = 44 + 55 X = 99 Giải: Mỗi cây nến đại điện cho một tuổi Số tuổi của Bố An năm nay là: 6 x 7 = 42 (tuổi) ĐS: 42 tuổi - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy… - Không vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế…. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết…. HS theo di. HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Giáo án liên quan