Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TOÁN

Bài:.Luyện tập

I:Mục tiêu:

 Giúp HS :

- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số có đơn vị là đồng.

- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.

II:Chuẩn bị:

- Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 HS nối tiếp trình bày. -Nhắc lại tên bài. -làm việc theo nhóm. - Các nhóm quan sát hình minh họa trong SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý. - Làm việc cả lớp. - Đại diện 2 nhóm trả lời, chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận (đầu, mình, đuôi, vây). các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Lắng nghe. - Cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồn cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra. - 1- 2 HS nhắc lại. - Khi ăn cá thấy có xưng. - Nghe kết luận -Suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá, tên loài cá đó. - Lắng nghe. - Bảo vệ môi trường sống không đánh bắt bừa bãi ... - Sưu tâm tranh ảnh về các loại chim để chuẩn bị tiết sau. THỂ DỤC Bài 52 Nhảy dây kiểu chụm 2 chân I.Mục tiêu: -Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị 2 em một dây nhảy, bàn ghế và khu vực dành để kiểm tra, kẻ sân chơi trò chơi Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên -Đứng tại chỗ khởi động các khớp *Trò chơi “Chim bay cò bay” B.Phần cơ bản. a)Ôn bài thể dục phát triển chung -Gv cho HS thực hiện bài thể dục 1-2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp hô lần lượt hết động tác này đến động tác kia, trước mỗi động tác cần nêu tên động tác b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh _Hoàng Yến” -Gv nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. Khi chơi HS đứng ở tư thế chân trước chân sau, chuẩn bị sẵn sàng chạy hoặc đuổi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi khi chạy các em phải chạy thẳng không chạy chéo sân, không để va chạm nhau trong khi chơi. Những em đã bị bắt vẫn tiếp tục chơi, cuối giờ chơi tính tổng số lần người bị bắt của mỗi đội. Đội nào ít lần người bị bắt hơn đội đó thắng -Gv nên trực tiếp điều khiển trò chơi, luôn nhắc các em đảm bảo an toàn trong khi chơi 3 Phần kết thúc -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát -Đứng tại chỗ hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -Gv nhận xét, công bố kết quả điều tra -Gv giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm 2 chân 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-5’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu âm nhạc dân tộc – Mĩ thuật dân gian I. Mục tiêu. -Điểm lại ưu khuyết điểm tuần 25 và phương hướng tuần 26. -HS biết một số âm nhạc dân tộc và mĩ thuật dân gian. -Yêu thích âm nhạc và mĩ thuật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức.3’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8’ 3.Giới thiệu một số âm nhạc dân tộc và mĩ thuật dân gian. *Nhăc nhở học sinh 4.Củng cố, dặn dò. 5’ -Bắt nhịp cho cả lớp hát bài:Lớp chúng ta đoàn kết. -Nhận xét chung. Thi đua học tốt hơn chào ngày thành lập ĐTNCSHCM. -Đưa ra một vài nhạc cụ dân tộc(Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh và kết hợp giơí thiệu cho HS biết. -Đưa ra một vài tranh vẽ mĩ thuật dân gian và kết hợp giới thiệu. * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa * Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập” -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu. -Theo dõi để biết được một số nhạc cụ dùng trong âm nhạc. -Theo dõi và nghe giáo viên giới thiệu tranh vẽ mĩ thuật dân gian. -Về tìm hiểu thêm một số âm nhạc và tranh vẽ như ở tiết học trên. HS lắng nghe cùng thực hiện tốt - Lắng nghe - Chuẩn bị tiêt hoc sau Nhận xét tiết dạy tuần 26 *Môn : Luyên từ và câu Bài Từ ngữ về lễ hội _ Giáo viên nên cung cấp một số thông tin về lễ hội để từ đó các em có cơ sở năm bắt và tìm một số từ ngữ về lễ hội. _ Các em kể đựơc tên một số lễ hội có thực tại địa phương ?&@ Môn: Hát nhạc. Bài: Ôn tập bài hát :Chị ong nâu và em bé. Nghe nhạc. I. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu thuộc lời 2 của bài hát. Tập biểu diễn bài hát. Nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng, một số nhạc cụ gõ. Một số động tác phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bàimới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Ôn hát lời 1 bài chị ong nâu và em bé và học hát lời 2. 23’ HĐ 2: Hát kết hợp múa phụ hoạ. 10’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Hát lời 1 bài hát: Chi ong nâu và em bé. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi tên bài. - Yêu cầu: - Theo dõi sửa sai cho HS. - Dạy cho HS lời 2: - Dạy từng câu: -theo dõi sửa sai cho HS. - Câu 1 và 2: Giang hai tay ra hai bên làm động tác vỗ cánhnhư chim bay, hai chân nhún nhẹ nhàng ... - Hát câu 3: Đưa hai taylên miệng làm động tác... -Gọi HS hát cả bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 2 HS hát. - Nhắc lại tên bài. - Ôn lại bài hát theo yêu cầu của GV. (đồng thanh, nhóm, cá nhân,...) - Lớp đọc đồng thanh lời 2. - Tập hát lời 2 theo sự HS của GV. - Chú ý các câu có luyến: (hoa nở, đi tìm mật ....) và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát. Hát gộp cả lời 1 và lời 2. Hát kết hợp gõ đệm. Quan sát tập theo. -1-2 HS hát. - Về nhà học hát và tập phụ hoạ. Môn: TẬP ĐỌC Bài: Đi hội chùa hương I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ. Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui tươi, say mê ở các khổ đầu, giọng tha thiết ở cuối bài. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài: ( Chú giải.) Nội dung của bài: Tả không khí vui tươi háo hức của ngày hội chù hương. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài 1’ 2.2 Luyện đọc và ngải nghĩa từ. 12’ 2.3 Tìm hiểu bài. 10’ 2.4 Luyện đọc thuộc lòng. 11’ 3. Củng cố – dặn dò. 3’ - kiểm tra bài: Chử Đồng Tử. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi tên bài. - Đọc mẫu. - HD đọc từng dòng thơ. - Ghi lên bảng. yêu cầu nêu cách ngắt giọng? - Nêu lại cách ngắt giọng - yêu cầu: - giải gnhĩa thêm. - Yêu cầu: - HD đọc nhóm - Nhận xét – tuyên dương. - Yêu cầu - Câu hỏi 1 SGK. -không khí ở chùa Hương có mùi hương gì đặc biệt? Câu thơ nào cho biết điều đó? - Rừng núi chùa Hương được so sánh với gì? Vì sao tác giả lại được so sánh như thế? - Động ở chùa hương có nét gì đặc biệt? - Tiểu kết về vẻ đẹp của chùa hương. - Đoàn người đi hội chùa hương đông như thế nào? - Câu hỏi 2 SGK. - Câu thơ Bước mỗi bứơc say mê như bước giữa trang cổ tích nói lên cảm xúc gì? - ... mọi ngừơi cảm thấy thế nào? - Tiểu kết cảm xúc của người đi hội chùa hương. - Yêu cầu: - Khổ thơ nói lên điều gì? - Nêu yêu cầu. - Xoá dần bảng - Nhận xét cho điểm. - Cánh nhân hoá trong bài có gì hay? - Nhận xét tiết học. -Dặn HS: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhắc lại tên bài. -Lắng nghe. - Nối tiếp đọc theo nhóm. - sửa – đọc lại lỗi phát âm. - 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ theo yêu cầu. - 1 HS đọc lại khổ thơ đầu và nêu: Mườn mượp/ người,/ xe đi. .... - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải - 3 HS đặt câu vơi từ: Nườm nượp, xúng xinh, thanh lịch - 6 HS đọc lại bài. - luyện đọc theo nhóm. 2 Nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Câu thơ: Rừng mơ thay áo mới, Xúng xính hoa đón mời. - Trong không khí chùa Hương có sương mờ ảo và cứ vấn vương mùi thơm của hương khói ... - Được so sánh với thơ vì rừng núi ở đây rất đẹp. Và cũng vì đất nước mình rất thanh lịch nên núi rừng cũng nên thơ. - Tiếng nhạc của đá. Tiếng hát của gió. ... - Kéo dài vô tận ... Nườm nượp người xe đi ... - Nơi núi cũng xa vời. ... - Cảm xúc say mê tự hào của người đi hội trước vẻ đẹp của chù hương. - Bồi hồi: dù không ai chờ đợi. - 1 HS đọc khổ thơ cuối. - Người đi hội chùa hương không chỉ đi lễ ... - Đọc bài theo yêu cầu (đồng thanh, nhóm, cá nhân) - Tự luyện đọc thuộc lòng. - Một số HS thi đọc thuộc lòng. - Cách nhân hoá làm cho cảnh rừng thêm sinh động ... - Về nhà luyện đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi SGK.

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan