I. Mục tiêu:
- Biết cách sử tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- MTR:: Bài 1; 2(a, b); 3; 4.(có thể thay đổi giá tiền cho phù hợpvới thực tiễn).
- §i víi hs kh¸ gii lµm thªm bµi 2 (c) .
II. Đồ dùng dạy học:
Các loại tiền đã học.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 chuẩn kiến thức kĩ năng sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C của BT.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lªn b¶ng nèi .
- Nhiều HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC của BT .
- Trao đổi nhóm .
- Trình bày kết quả .
Tên một số lễ hội
Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,……
Tên một số hội
Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng,……
Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội .
Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,……
Bài tập 3: §Ỉt dÊu phÈy vµo nh÷ng chç nµo trong mçi c©u .
-Giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu : mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân(với các từ vì, tại, nhờ ).
- Y/C làm bài cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài .
3. Củng cố - dặn dò : ( 2phút)
- GV nh¾c l¹i néi dung bµi .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chọn 5 từ trong bài tËp 1 và đặt câu với các từ đó.
- 1 HS đọc YC của BT
- HS làm bài cá nhân
- Trình bày bài giải
Đáp án:
a) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b,Vì nhớ lời me dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay
c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm §en đã bị thua.
d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quí Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
___________________________________________________________
Toán: LUYỆN TẬP
Thời gian: 40 phút
I, Mục tiêu:
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- MTR: Hs yếu làm được các bt 1,2,3
II, Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu bài tập 1
III, Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
A, Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Cho ví dụ về một bảng số liệu.
- Nhận xét ghi điểm.
B, Bài mới:
Hoạt động 1 ( 1 phút) Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 ( 32 phút) Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1:
+ Bảng trên nói gì ?
+ Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ?
+Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam thóc?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi lần lượt từng em lên điền vào các cột còn lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- HD cả lớp làm mẫu câu a trong bảng.
- Yêu cầu học sinh tự làm câu còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
Củng cố - dặn dò:
- Gv nhắc lại nd bài
- nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài.
- 1 em nêu ví dụ về một bảng số liệu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs nêu y/c của bt
- HS quan sát bảng thống kê và trả lời:
+ Bảng này nói lên số liệu thóc thu hoạch trong các năm của gia đình chị Út.
+ Ta phải điền thêm “ Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm“
+ Thu hoạch được 4200 kg.
- Dựa vào cột thứ nhất lần lượt từng em lên điền để hoàn thành bảng số liệu.
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200
3500
5400
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em làm mẫu câu a.
Số cây bạch đàn trồng năm 2002 nhiều hơn năm 200 là: 2165 –1745 = 420 (cây)
- Cả lớp tự làm các câu còn lại.
- 1 em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung:
b/ Năm 2003 trồng được số cây thông và bạch đàn là : 2540 + 2515 = 5055 (cây) .
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 hs nêu miệng kết quả.Cả lớp bổ sung.
a/ Dãy trên có tất cả là : 9 số.
b/ Số thứ tư trong dãy là : 60.
_______________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu 11/3/2011
Chính tả: ( nghe –viết) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/ b.
* GDHS ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
* KNS : - Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung BT2a hoặc 2b; bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút).
- GV đọc cho HS viết trên bảng lớp và bảng con một số từ ngữ: ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1 ( 1 phút). Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học.
Hoạt động 1 ( 25 phút) Hướng dẫn nghe - viết :
a) Tìm hiểu bài viết
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi:
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
c)Viết từ khó:Trung thu,mâm cỗ, quả bưởi, ổi, nải chuối, xung quanh,...
- Nhận xét, chữa lỗi.
d) Viết chính tả :
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc cho HS viết bài vào vở ô li.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e) Chấm bài, chữa lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét và chữa lỗi HS viết sai nhiều.
Hoạt động 3 ( 7 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2 : (lựa chọn).
- Giúp HS nắm YC của BT.
- Y/ c HS làm ýa. HS khá, giỏi làm cả ýb.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò :
- Gv nhắc lại nd bài
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm r/d/gi. Chuẩn bị bài sau.
- HS viÕt b¶ng con .
- 2 HS đọc lại
- Mâm cỗ Tết trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mía.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Các chữ đầu câu; tên riêng Tết trung thu, Tâm.
- HS viết bảng con .
- Viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu và làm vào VBT.
- 2 HS làm trên bảng.
a, r: rổ, rá, rựa, rương, rắn, rùa, rết,...
- d : dao, dây, dê, dế, d¹y, danh, …
- gi : giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày da, giấy, giẻ (lau),...
b, ên : bền, bển, bến, bện, đền, đến, lên, mền, mến, rên rĩ, sên, …
- ênh : bênh, bệnh, lệnh, mệnh, tênh,...
_________________________________________________
Tập làm văn: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
*GDHS chăm học .
* KNS : - Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS kể về quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội (BT2) tiết trước.
B. Bài mới:
Hoạt động 1 ( 1 phút). Giới thiệu bài : Hai bạn vừa kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo tranh. Hôm nay, chúng ta không kể truyện theo tranh nữa mà trong tiết TLV này các em sẽ kể về một ngày hội mà các em biết.
Hoạt động 2( 32 phút) Hướng dẫn HS kể :
a. Bµi 1 : (kể miệng).
+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội (VD : lễ hội kỉ niệm một vị thánh có công với làng, với nước: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc,…)
+ Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim,……
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- Nhận xét.
b. Bµi 2 : ( kể viết ).
- Nhắc HS : Chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e). Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
- YC HS viết bài .
- Nhận xét. Chấm điểm một số bài
3. Củng cố - dặn dò :
- Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho xong.
- Hai em lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS giỏi kể mẫu.
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi kể.
- 1 HS đọc YC của bài .
- HS viết bài VBT.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
VD: Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làng quê. Người người tập nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức, vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
_______________________________________
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
________________________________________________________
File đính kèm:
- giao an lop 3 KNS CKT.doc