Giáo án lớp 3 tuần 25 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 HỘI VẬT

I/.MỤC TIÊU : A. Tập đọc

 Đọc đúng,rành mạch,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 Hs thích thú trước những ngày lễ hội.

B. Kể Chuyện.

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ( SGK)

 II/ Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 HS: SGK, vở.

III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 25 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tờ giấy bạc. b.Luyện tập thực hành: Bài 1(a,b) -Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền. -GV hỏi: Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điều đó? -GV hỏi tương tự với phần b, -Phần c GV YC HS khá nêu miệng Bài 2(a,b,c) -GV yêu cầu HS quan sát bài mẫu: -GV HD: Bài tập yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng. -Yêu cầu HS làm bài tiếp. * GV hỏi: Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào? -Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì sao? -GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. -Phần d cho hs khá tự nêu miệng. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -GV yêu cầu HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật. -Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất? -Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? -Em làm thế nào để tìm được 2500 đồng? -Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu? -GV có thể yêu cầu HS so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS học tốt, tích cực học tập, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý -Dặn Về nhà chuẩn bị bài cho tuần sau. - 2 HS Lên Bảng Làm Bài. HD Lớp Theo Dõi Và Nhận Xét. -Nghe Giới Thiệu. -HS Làm Bài Vào Giấy. -Quan Sát 3 Tờ Giấy Bạc Và Đọc Giá Trị Của Từng Tờ. -HS Làm Bài Theo Cặp. -Chú Lợn a Có 6200 Đồng. Em Tính Nhẩm 5000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng = 6200 Đồng. B. Chú Lợn b Có 8400 Đồng Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 5000 Đồng + 200 Đồng +200 Đồng = 8400 Đồng. C. Chú Lợn C Có 4000 Đồng, Vì 1000 Đồng + 1000 Đồng + 1000 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng + 200 Đồng = 4000 Đồng. -HS Quan Sát. -Lắng Nghe GV HD. -HS Tự Làm. -Có 4 Tờ Giấy Bạc Loại 5000 Đồng. -Lấy 2 Tờ Giấy Loại 5000 Đồng Thì Được 10 000 Đồng. Vì 5000 Đồng + 5000 Đồng = 10 000 Đồng. C. Lấy 5 Tờ Giấy Bạc Loại 2000 Đồng Thì Được10 000 Đồng. Vì …… D……… -HS Nêu: Lọ Hoá Giá 8700 Đồng, Lược 4000 Đồng, Bút Chì 1500 Đồng, Truyện 5800 Đồng, Bóng Bay 1000 Đồng. -Đồ Vật Có Giá Tiền Ít Nhất Là Bóng Bay, Giá 1000 Đồng. Đồ Vật Có Giá Tiền Nhiều Nhất Là Lọ Hoa Giá 8700 Đồng. -Mua Một Quả Bóng Và Một Chiếc Bút Thì Hết 2500 Đồng. -Em Lấy Giá Tiền Của Quả Bóng Cộng Với Giá Tiền Của Bút Chì Thì Được 1000 Đồng + 1500 Đồng = 2500 Đồng. -Giá Tiền Của Một Lọ Hoa Nhiều Hơn Giá Tiền Của Một Cái Lược Là: 8700 Đồng - 4000 Đồng = 4700 Đồng. -HS Trả Lời Câu Hỏi. -Lắng nghe và ghi nhận. PPCT:50 TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÔN TRÙNG (MT,KNS) I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thực. KNS: Làm chủ bản thân. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại. Yêu thích, bảo vệ bản than. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh ảnh như SGK. HS: Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng, và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Hỏi: Loài vật nào nhỏ bé, làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt -Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chị ong nâu và en bé”. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.KHÁM PHÁ - Loài vật nào nhỏ bé, làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt cho đời? - Cho cả lớp hát bài” Chị ong nâu và em bé” -GVGT: Ong là một loài côn trùng. Trong bài học hôm nay chúng ta b. KẾT NỐI Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Cách tiến hành -HS báo cáo trước lớp. Con ong. -Cả lớp hát. - Ong -HS thực hiện -Lắng nghe. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các hình mà nhóm quan sát. -Làm việc cả lớp: +Hỏi HS: Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? +Trên đầu côn trùng thường có gì? +GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. +Cơ thể côn trùng có xương sống không? * GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đếu có cánh. Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. -GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng: +Nêu màu sắc của các con côn trùng. +Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau? +Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào? -GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình. GV kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau. *Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng. -Làm việc cả lớp: -Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. GV ghi lại trên bảng. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu HS ngồi theo nhóm – Phát giấy bút cho các nhóm. +Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng ghi trên bảng thành 2 nhóm: Côn trùng có ích – Côn trùng có hại. -Làm việc cả lớp. +Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. +GV yêu cầu HS giải thích nêu tên từng côn trùng và giải thích tại sao loài côn trùng đó có hại (hoặc loài côn trùng đó có lợi như thế nào). Kết luận: Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ). -Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..) c. THỰC HÀNH -Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người. -GV hãy suy nghĩ và nêu cách diệt, hạn chế sự phát triển của côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như muỗi, gián, ruồi, các côn trùng có hại cho cây cối, mùa màng như châu chấu, sâu ăn lá, sâu đục thân,… -GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét của HS. d.VẬN DỤNG -Liên hệ thực tế -Giáo dục tư tưởng cho HS. -YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài côn trùng. Tìm hiểu cách nuôi ong, quan sát các đặc điểm bên ngoài của tôm, cua. Nhận xét tiết học. +Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình của nhóm đã quan sát (mỗi HS chỉ nói một hình). +HS quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân. Chân chia thành các đốt. +Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm, …… -Lắng nghe. +Cơ thể côn trùng không có xương sống. -1 đến 2 HS nhắc lại. -Chia nhóm quan sát và thảo luận để rút ra kết luận như sau: +Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu (gián, ..), có con có màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,… +Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuông, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,… +Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, … -Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và nhắc lại. -HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, … +HS ngồi theo nhóm nhận giấy bút. +HS tyrong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại cũa mỗi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như hướng dẫn. +Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. -Lắng nghe và nhắc lại. -HS thảo luận theo cặp và trả lời: Đối với các loài côn trùng có hại cho sức khỏe con người như muỗi, gián, ruồi chúng ta có thể phun thuốc diệt; thường xuyên quét dọn nhà của sạch sẽ, đường làng, xóm ngõ; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để chúng không phát triển được. Với các loài côn trùng có hại cho mùa màng dùng thuốc diệt, dùng các con côn trùng khác để tiêu diệt. - HS thực hiện TUẦN 24 Sinh hoạt tập thể “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN” I TRỌNG TÂM: - Giáo dục truyền thống mừng Đảng, mừng xuân của dân tộc. - Gio dục lịng kính yu ơng b cha mẹ. - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 24. - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường. - Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình. - Nghỉ tết nguyên đáng, gác cơ quan… 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”. 1/ x : 5 = 45. Hy cho biết trong php tính trn x được gọi là số gì trong php chia? Giải php tính trn. 2/ An phụ mẹ lm bnh sinh nhật cho bố, mẹ bảo An cấm nến thnh 9 vịng, mỗi vịng 7 cy nến. Hỏi Bố An năm nay bao nhiêu tuổi? 4. GDMT. - Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 25 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường. - Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình. 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường. - Soạn kế hoạch bài dạy theo phân phối chương trình. Ôn kiểm tra dđịnh kì 3 theo PPCT 8. TUYÊN DƯƠNG PH BÌNH HS theo di. - X được gọi là số bị trừ. X : 5 = 45 X = 45 x 5 X = 225 Giải: Mỗi cây nến đại điện cho một tuổi Số tuổi của Bố An năm nay là: 9 x 7 = 63(tuổi) ĐS: 63 tuổi - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy… - Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế…. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết…. HS theo di. BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT NGUYỄN THANH THIÊN TRÂN Lái Thiêu: Ngày......tháng……name 2013

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan