Giáo án Lớp 3 Tuần 25 Trường Tiểu học Đoàn Xá

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, trèo lên, lăn xả, khôn lường, lớ ngớ, loay hoay, gò lưng, nắm lấy khố.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

2. Đọc hiểu.

- TN: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.

- ND: Câu chuyện kể về một cuộc thi hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, tính nết khác nhau), đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán chưa chính xác. 4. Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Nhắc lại bước rút về đơn vị ở bài 1; 2. Rút kinh nghiệm Tiết 5 Chính tả (nghe - viết ) Tiết thứ 50: Hội đua voi ở tây nguyên I. Mục đích - yêu cầu. 1. Nghe viết lại chính xác đoạn văn từ Đến giờ xuất phát… trúng đích trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. 2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt âm đầu tr /ch hay ut / uc II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. KTBC: (2-3') Viết BC: trong trẻo, chênh chếch, chông chênh B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') Hội đua voi ở Tây Nguyên 2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12') GV đọc mẫu a) Nhận xét chính tả. ? Đoạn viết có mấy câu? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? b) Viết từ khó: chiêng trống, lầm lì, chậm chạp, khéo léo, điềukhiển - GV đọc phân tích: chiêng = ch + iêng lầm = l + âm + thanh huyền chạp = ch + ap + thanh nặng khéo = kh + eo + thanh sắc khiển = kh = iên + thanh hỏi - GV đọc - HS viết B. con - HS đọc bài - HS theo dõi - Đoạn viết có 5 câu - Những chữ viết hoa là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng. - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết B.con 3. Viết chính tả: (13 - 15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - GV đọc - HS viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc soát bài - Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở 5. Bài tập : (5-7') Bài 2: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. ? Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét 6. Củng cố - dặn dò : (1-2')- Nhận xét tiết học - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống tr hay ch? - HS làm bài - Giải: + trông - chớp, trắng, trên Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 Toán Tiết thứ 125: Tiền Việt Nam I. Mục tiêu: HS nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. HS bước đầu biết đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, trên các số với đơn vị là đồng. - HS khá giỏi làm thêm BT1, BT2/d II. Đồ dùng dạy - học: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Kể tên các loại tiền đã học ? 2. Dạy bài mới: (13-15’) a. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng: - G giới thiệu cho HS từng loại giấy bạc ? - Màu sắc của tờ giấy bạc ntn? - Dòng chữ 2000 và số 2000? Dòng chữ “năm nghìn đồng”và số 5000? Dòng chữ “mười nghìn đồng”và số 10000? b. Nhận xét, so sánh giá trị của các tờ giấy bạc : 3. Luyện tập: (15-17’) *Bài 1/130:(4-5’)-M - Con lợn ở phần a có bao nhiêu tiền? Vì sao? *Bài 2/131: (5-6’)-M + Nêu cách lấy tiền để được 5000 đồng? *Bài 3/131:(7-8’)-S+M + Nêu cách làm? - H quan sát 2 mặt của tờ giấy bạc trên, nêu nhận xét. + Tính toán trên đơn vị tiền Việt Nam. + Đổi tiền, cách tính bằng tiền Việt Nam. + Nhận biết và tính bằng tiền Việt Nam. * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Bài 1 : H có thể tính sai số tiền do nhầm lẫn loại tiền 4. Củng cố - dặn dò: (3-5’) - GV cho HS xem các loại giấy bạc khác nhau. H ghi giá trị từng loại tiền. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tập làm văn Tiết thứ 25: Kể về lễ hội I. Mục đích - yêu cầu. - Quan sát ảnh minh hoạ hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. KTBC: (3-5') Kể lại chuyện: Người bán quạt may mắn B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Kể về lễ hội 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') a) Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu. - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài. ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS quan sát kỹ ảnh. ? Hãy quan sát tranh và đoán xem đây là cảnh gì? ? Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? ? Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì? ? Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào? ? Cây đu được làm bằng gì ? Có cao không ? ? Hãy tả hành động, tư thế của 2 người chơi đu? - Gọi HS khá kể mẫu - Từng cặp HS kể - Gọi HS lên kẻ trước lớp - GV nhận xét - HS đọc đầu bài - HS đọc thầm - Tả lại quang cảnh bức ảnh chơi đu - Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân mới. - Trước cổng đình là băng chữ đỏ… - Mọi người đến xem rất đông. Họ đứng chen nhau… - HS nêu - HS nêu - HS kể - HS kể theo cặp - HS kể trước lớp. b. Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền. - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS làm bài tương tự như phần a - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài trước lớp - Chữa bài - nhận xét ? Em có nhận xét gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên? - HS đọc thầm - Tả lại quang cảnh bức ảnh đua thuyền - HS nêu 3. Củng cố - dặn dò : (3-5'): Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Thủ công Tiết thứ 25: làm lọ hoa gắn tường (3 tiết) A. Mục tiêu - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. B. Đồ dùng dạy học - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công đã dán vào tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. C. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra - Đồ dùng của HS II. Dạy bài mới Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. HĐ1: GV hướng dẫn hướng dẫn và nhận xét + GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường. Hướng dẫn HS quan sát Em có nhận xét gì về hình dáng lọ hoa? Màu sắc lọ hoa như thế nào? Lọ hoa có những bộ phận gì? GV gợi ý HS nhận xét: Tờ giấy gấp lọ hoa có hình gì? Cách gấp như thế nào? Nêu cách làm đế và đáy lọ hoa HS quan sát và trả lời Miệng to, đáy nhỏ Màu đẹp Miệng, thân, đáy 1 HS mở dần lọ hoa - Hình chữ nhật - Gấp các nếp - Gấp 1 phần của tờ giấy trước khi gấp nếp. Bước 1: hd dẫn mẫu Gấp phần giấy làm đế lọ hoavà gấp các nếp gấp cách đều - Đặt ngang tờ giấy hcn (D; 24 ô - R: 16ô) mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ hoa. - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô lên trên gấp các nếp gấp cách đều 1 ô. + 1 HS nhắc lại + 1 HS thực hành cắt các nan Bước 2: Tách phần gấp đế lọ T hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế kéo tách ra khỏi nếp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt các nếp gấp. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách vừa kéo ra cho đều khi các nếp gấp này và nếp gấp dưới thân lọ tạo thành hình chữ V. HS quan sát Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Dùng bút chì kẻ đường giữ hình và đường chuẩn vào tờ bìa. - Bôi hồ vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ và dán vào tờ giấy. - Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán. HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa HS tập gấp i Tiết 2+3 c. HĐ3: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí + GV nhận xét và hệ thống lại các bước bằng tranh qui trình. + GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ. + GV gợi ý HS quan sát cắt, dán các bông hoa có cành lá để trang trí + GV đánh giá kết quả học tập + HS nhắc lại các bước + HS thực hành cá nhân + HS trang trí, trưng bày sản phẩm. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giờ sau Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu - Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp để từ đó cố gắng hơn. - Đề ra phương hướng cho tuần tới. - GD các em chăm ngoan học giỏi. * Giáo dục kĩ năng sống: Tôi là ai? ii. các hoạt động * HĐ1: Kiểm điểm các nề nếp trong tuần - Lớp trưởng nhận xét chung. - Các tổ trưởng tham gia đóng góp ý kiến. - GV nhận xét chung. * HĐ2: Phương hướng phấn đấu tuần tới - GV: Cần phát huy những mặt mạnh của lớp đã dạt được trong các tuần vừa qua, khắc phục những mặt còn hạn chế, thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt giữa các tổ. HĐ3: Giáo dục kĩ năng sống: Bài : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Bài 1//19 HS nêu nhận xét về bạn Nga. ( Bạn Nga là người có ý thức trách nhiệm ) HS tự kể về mình đã làm một việc gì đó nhưng không thực hiện được. Bài 2. Chốt :Nam cần trông em để mẹ nghe điện thoại. Bài 3. Chốt : Cần nâng em bé dậy, xin lỗi em bé ,… * Chốt : GD HS ý thức đảm nhận trách nhiệm. Tiết 5 Thể dục Tiết thứ 25 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – nhảy dây TRề CHƠI “NẫM BểNG TRÚNG ĐÍCH” I/ MỤC TIấU: ễn bài thể dục PTC với cờ. Yờu cầu thuộc và biết cỏch thực hiện được động tỏc. Trũ chơi “nộm trỳng đớch”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giỏo viờn: Cũi, búng tennis hoặc búng cỏt… Học sinh: Trang phục gọn gàng, dõy nhảy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (4 phỳt) Chạy một vũng trờn sõn tập, tập bài TDPTC. Xoay cỏc khớp, vỗ tay và hỏt. Trũ chơi “tỡm những quả ăn được”. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lờn thực hiện (2 phỳt) . Bài mới: a) Giới thiệu bài: ễn bài thể dục PTC - Trũ chơi “nộm búng trỳng đớch”. b) Cỏc hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 - 12 phỳt * HĐ1: ễn bài thể dục PTC. * Mục tiờu: thuộc và biết cỏch thực hiện được động tỏc. - 4 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. 8 - 10 phỳt * Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn động tỏc. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sỏt, sửa sai. ĐH: q € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € * HĐ3: Nhảy dây - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. *Cỏch tiến hành : Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chớnh thức. ĐH: * HĐ2: Trũ chơi “nộm búng trỳng đớch”. * Mục tiờu: Biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi tương đối chủ động. 4. Củng cố: (4 – 6 phỳt) - Thả lỏng. - GV cựng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: tập bài TDPTC. Rỳt kinh nghiệm. Nội dung buổi học sau: Nhảy dõy - Trũ chơi “hoàng anh – hoàng yến”.

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 25.doc
Giáo án liên quan