1. Đọc đúng: Nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, trèo lên, lăn xả, khôn lường, lớ ngớ, loay hoay, gò lưng, nắm lấy khố.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc chôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ: Tứ xứ, xới vát, khôn lường, heo vật, khó.
- Hiểu nội dung câu chuyện kể về một cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đồ vật: (1 già 1 trẻ tính nết khác nhau) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trúng đích
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi
- Học sinh tiến hành chơi
- Học sinh ném bóng với khoảng cách 2 - 2,5m
C. Phần kết thúc
- Đồng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu
- Học sinh luyện 1’
- Nhận xét giờ học
- Về luyện nhảy dây
Toán
Tiết 124 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Củng cố kỹ năng giải bài có liên quan đến rút về đơn vị
- Luyện kỹ năng viết và tính giá trị biểu thức
- Giáo dục: cẩn thận, tự giác khi làm bài
II. đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn nội dung bài 3 lên bảng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà tiết trước
- 2 học sinh làm bài
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập về giải toán liên quan đến rút về đơn vị
- Nghe giới thiệu xong - ghi bảng
- Nghe giới thiệu.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề
- 1 Học sinh đọc bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và trình bày bài giải
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét cho điểm
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Bài toán cho biết gì?
- Lát 6 căn phòng dùng 2550 viên gạch
- Bài toán yêu cầu gì?
- Lát 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch
- Học sinh tóm tắt rồi giải
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
- Rút về đơn vị vì có bước 1 là bước rút về đơn vị
Bài 3:
- GV mở bảng có chép sẵn như Sgk
- Học sinh đọc và tìm hiểu đề bài
- Bài toán yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Ô thứ nhất em điền số nào? Vì sao?
- Số 8 - giải thích
- Học sinh làm tiếp
- GV chữa bài nhận xét
Bài 4:
- Gv yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu hs tự viết biểu thức rồi tính
- Học sinh thực hiện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời
Câu hỏi vì sao?
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về nhân hoá: nhân ra các hiện tượng nhân hoá bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các biện pháp nhân hoá
- Ôn luyện câu hỏi vì sao? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao?
- Giáo dục: có ý thức dùng từ đặt câu
II. đồ dùng dạy - học:
- Ghi bảng BT1
Tên các sự vật con vật
Từ ngữ dùng để gọi các sự vật, con vật
Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật
- Viết sẵn bài 2, 3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 5 từ chỉ hoạt động nghệ thuật?
- 5 từ chỉ các môn nghệ thuật
- 2hs tìm
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 hs đọc và 1 học sinh đọc đoạn thơ
- Trong đoạn thơ có những con vật, sự vật nào?
- Học sinh nêu: lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời
- Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì?
- Lúa - chị, tre - cậu; gió - cô, mặt trời - bác
- Nêu các từ ngữ hình ảnh tác giả dùng để miêu tả sự vật, con vật?
- Học sinh nêu
- Yêu cầu 5 học sinh làm bài.
- 5 hs lần lượt ghi 5 hình ảnh nhân hoá
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng
+ Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy có gì hay?
- 2-3 học sinh TL
Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu 1 học sinh làm bảng
-Lớp làm vở
- Nhận xét - cho điểm
Bài 3:
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: 1 học sinh hỏi 1 học sinh trả lời
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét - cho điểm
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Quan sát hình ảnh minh hoạ lại lễ hội ( chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Rèn kỹ năng viết: viết đoạn văn
II. đồ dùng học - dạy:
- 2 bức ảnh Sgk phóng to
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: người bán quạt may mắn
- 2 học sinh kể
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. HD tả quang cảnh bức ảnh chơi đu
GV treo 2 bức ảnh
- Quan sát ảnh
- Mở câu hỏi gợi ý
1. ảnh chụp cảnh gì? Diễn ra ở đâu? vào thời gian nào
- Học sinh đọc câu hỏi
2. Quang cảnh trong ảnh có gì nổi bật
3. Hoạt động của mọi người diễn ra ntn?
GV đưa ra câu hỏi gợi mở ảnh 1:
- Học sinh trả lời
- Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì?
- Treo cờ ngũ sắc, bằng chữ “ Chúc Mừng năm mới” …
- Mọi người đến xem chơi đu có đông không? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào?
- Người đến xem đông nghìn nghịt mọi người đều diện bộ cánh đẹp nhất tất cả đều chăm chú nhìn lên cây dù
+ Hãy tả hành động, tư thế của 2 người chơi đu
- 2 người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bổng…
* ảnh 2
- Hỏi câu 1
- ảnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn ra trên sông
- Trên sông có nhiều thuyền đua không? Thuyền dài hay ngắn? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người. Trông họ như thế nào?
- Trên sông có hơn chục thuyền đua, các thuyền làm khá dài, mỗi thuyền có gần 2 chục tay đua, họ đều là những chàng trai khoẻ mạnh, rắn rỏi
- Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng tốp người trên thuyền
- Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đổi tay để chèo thuyền
- Quang cảnh hai bên bờ sông ntn?
- HS trả lời.
- Cảm nhận của em về lễ hội
- Học sinh nêu
- Học sinh tả cho nhau nghe
C. Dặn dò:
- Về viết 1 đoạn vào vở
Toán
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng
- Bước đầu biết đổi tiền trong phạm vi 10.000
- Biết cộng trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam
II. đồ dùng dạy - học:
- Phô tô tranh bài 3 - học sinh dán bảng
- Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài 3, 4 tiết trước
- 2HS lên bảng.
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu bài.
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng
- GV cho hs q/ sát từng tờ giấy bạc trên
- Quan sát và đọc giá trị của từng tờ
3. Luyện tập
Bài 1:
Gv yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau quan sát, các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền
- Học sinh làm bài theo cặp
- Chú lợn a có bao nhiêu tiền? em làm thế nào để biết?
- Giáo viên hỏi tương tự phần b,c
- Lợn a có 6.200 đồng. Em tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ
- Học sinh nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu
- Học sinh quan sát
- Hướng dẫn mẫu: lấy 2 tờ 1000 đồng được 2000 đồng
- Học sinh làm tiếp. Nêu các cách lấy
- Đọc kết quả, nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
- Y/ c hs xem tranh và nêu giá trị đồ vật
- Học sinh nêu
- Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào giá tiền ít nhất? đồ vật nào giá trị tiền nhiều nhất?
- ít nhất: 1000 đồng
- nhiều nhất: 8700 đồng
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau
- Học sinh so sánh
- Xếp các đồ vật theo thứ tự rẻ - đắt
- Thi đua xếp
- 2 dãy thi đua xếp
- Nhận xét - đánh giá
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
Chính tả
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “ Đến giờ xuất phát …trúng đích” trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch
II. đồ dùng dạy - học:
- Viết 2 lần bài tập 2a lên bảng
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết.
- 2 Học sinh viết bảng: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trò.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Học sinh nghe giới thiệu.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Đọc đoạn văn 1 lần
- Theo dõi sau đó 1 học sinh đọc lại
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Khi trống nổi lên thì cả 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu như bay, bụi cuốn mù mịt
b. Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có 5 câu
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Học sinh nêu: Đến, cái, cả, bụi, các
c. Hướng dẫn viết từ khó
Trong đoạn văn có những chữ nào khó viết?
- Chiêng trống, lầm lì, chậm chạp, khéo léo, điều khiển
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được
- Học sinh và viết
- GV nhận xét, sửa lỗi
d. Viết chính tả
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn văn
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Giáo viên đọc, học viên viết
- Học sinh viết bài
e. Soát lỗi:
g. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: (Chọn phần a)
a. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh tự làm
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
- Học sinh đọc
- Nhận xét chốt lời giải đúng
- Giáo viên nhận xét
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của hs
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
TC: Ném trúng đích
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: “ Ném trúng đích” hoặc 1 trò chơi F. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và chơi 1 cách chủ động
II. địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: còi, dụng cụ chơi ném trúng đích
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động nhẹ nhàng
- Chơi TC: Tìm những quả ăn được
- Chạy 1 vòng quanh sân
B. Phần cơ bản
* Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc với cờ
- Học sinh tập lần 1 tay không
- Tập với hoa ( nếu với cờ cho đứng rộng hơn cả)
Thi đua giữa các tổ
- Cho học sinh thi đua tập
- Nhận xét
* Ôn trò chơi: Ném trúng đích
- Nêu lại cách chơi, luật chơi
- Tổ nào ném nhiều điểm nhất thắng; tổ nào ít điểm nhất nắm tay nhảy và hát: “ Học tập đội bạn. Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn”
C. Phần kết thúc
- Đứng thành vòng tròn vỗ tay hát
- Thả lỏng
- GV nhận xét: Giao bài về nhà
File đính kèm:
- Tuan25DCS.doc