1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 2 học sinh(5ph)
- Giải toán theo tóm tắt sau:
4 bao có: 20 kg bột
2 bao có: ? kg bột
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1 (26ph) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(hsK,G)
- Cho học sinh tóm tắt đề và giải
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước
+ Tính số quyển vở trong mỗi thùng
+ Tính số quyển vở trong 5 thùng
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP/129
I/Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ tính chu vi hình chữ nhật.(BTCL:2, 3,4)
II/ Các hoạt động dạy học
GV
GV
1.Ổn định (1ph)
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 2 học sinh(5ph)
- Giải toán theo tóm tắt sau:
4 bao có: 20 kg bột
2 bao có: ? kg bột
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph)
HĐ 1 (26ph) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(hsK,G)
- Cho học sinh tóm tắt đề và giải
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước
+ Tính số quyển vở trong mỗi thùng
+ Tính số quyển vở trong 5 thùng
Bài 3
- Cho học sinh lập bài toán rồi giải bài toán theo 2 bước
+ Tìm số gạch trong mỗi xe
+ Tìm số gạch trong 3 xe
Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật.
25 – 8 = 17 ( m )
+ Tính chu vi hình chữ nhật
( 25 + 17 ) x 2 = 84 ( m )
HĐ 2(2P) Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 học sinh lên bảng giải
- HS nhận xét
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh tự làm rồi chữa bài
2135 : 7 = 305 ( quyển )
305 x 5 = 1525 ( quyển )
- 1 học sinh trình bày bài giải
- Học sinh đọc đề bài
Giải
+ 3520 : 4 = 2130 ( viên )
+ 2130 x 3 = 639 ( viên )
- 1 học sinh trình bày bài giải
- Cả lớp làm vở
- 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật
25 – 8 = 17 ( m )
Chu vi hình chữ nhật là:
( 25 + 17 ) x 2 = 84 ( m )
ĐS: 84 m
- Lấy (chiều dài + chiều rộng ) X 2
TẬP ĐỌC
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua Voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua Voi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 2 học sinh
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1(10P) Luyện đọc
-. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc từng câu
- Rèn đọc từ khó: man – gát, ghìm đà, hưo vòi.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ ( Phần chú giải ở cuối bài )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
HĐ 2 (10P) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?
HĐ 3(10P) Luyện đọc lại
-Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2
-GV đọc mẫu
- hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên nhận xét
HĐ 4 (3P) Củng cố - dặn dò:
* Nội dung bài văn nói lên điều gì ?
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Ngày hội rừng xanh
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện: “ Hội vật “ và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe, theo dõi GV giới thiệu bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
- Học sinh đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- 1 học sinh đọc chú giải
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời:
-Trả lời
- Học sinh luyện đọc: Những chú Voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, /hưo vòi/chào những khán giả/đã nhiệt liệt cổ vũ,/ khen ngợi chúng.//
- 4 học sinh thi đọc đoạn văn
- 1 học sinh đọc cả bài
-Nêu nội dung
-Chú ý lắng nghe
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T1)
I/Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II/Chuẩn bị :
- G/viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh: tờ bìa khổ A4, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán, bút màu...
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ – K/tra sự chuẩn bị của hs
- Giáo viên nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (10P): Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- G/viên gắn lọ hoa mẫu làm bằng giấy:
- Lọ hoa có hình dạng gì ?
- Màu sắc của nó ra sao ?
- Lọ hoa gồm những bộ phận nào ?
- Để làm được lọ này:
- Tờ giấy gấp lọ hoa có hình gì ?
- Lọ hoa được làm bằng cách nào ?
- Các nếp gấp này giống như gấp vật gì mà các em đã được học ở lớp một ?
- Tờ giấy hình chữ nhật ta gấp bộ phận nào của lọ hoa trước ?
HĐ 2(20P) Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên treo bảng qui trình.
- Để có được lọ hoa bằng giấy ta phải làm mấy bước ?
Bước 1: Gấp giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều:
- Giáo viên vừa làm vừa nói cách làm :
+ Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
+ Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
+ Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành h/chữ V.
Lưu ý: Miết mạnh lại các nếp gấp.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường .
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào giấy hoặcbìa dán lọ hoa.
- Bề rộng miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại nếu muốn rộng thì đặt vát nhiều hơn.
Ghi chú: Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí.
- Gv quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ 3(3P) Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà tập làm lọ hoa gắn tường .
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Học sinh quan sát .
- Hình chữ nhật.
- Trả lời
- HS quan sát lọ hoa mẫu.
- Học sinh quan sát lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nh¾c lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh thực hành tập gấp lọ hoa gắn tường.
-Chú ý lắng nghe
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
-Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu , mình và cơ quan di chuyển
-Nhận ra sự đa dạng và phong phú của đv về hình dạng, kính thước , cấu tạo ngoài
-Nêu được lợi ích hopawcj tác hại của một số đv đối với con người
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số đv
II/Chuẩn bị :
Sưu tầm các ảnh động vật.
Các hình trong SGK/94 – 95
Giấy A4, bút màu
Giấy khổ to, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.K/tra b/cũ - Kiểm tra 2 học sinh
+ Kể tên các bộ phận thường có của một quả
+ Em hãy nêu chứ năng của hạt
+ Muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta làm thế nào ?
* Giáo viên nhận xét
3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1 (15 p): Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong SGK/94 – 95 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình chân của từng con vật.
+ Chọn một số con vật trong hình nêu được những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
( Cho mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi )
* Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
HĐ 2 (15 p): Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà học sinh ưa thích.
* Bước 1: Vẽ và tô màu
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì để vẽ một con vật mà các em ưa thích. ( tô màu và ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ )
* Bước 2: Trình bày
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên giới thiệu bức tranh của mình.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét đánh giá các tranh vẽ của cả lớp.
HĐ 3(3 p) Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì “
* Giáo viên nhận xét
* Giáo viên chuẩn bị bài sau: Côn Trùng
- 2 học sinh lên bảng
-Trả lời
-Nghe
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh quan sát hình và tranh ảnh sưu tầm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh vẽ và tô màu trên giấy.
- Học sinh dán bài trước lớp
- Học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì ?
File đính kèm:
- Thứ tư.doc