Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Năm học: 2013 - 2014

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời các câu hỏi trong SGK ).

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng trong nhoựm ủaừ quan saựt, moói HS noựi 1 hỡnh. + Caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Lụựp nhaọn xeựt boồ xung. - Coõn truứng coự bao nhieõu chaõn ? Chaõn coõn truứng coự gỡ ủaởc bieọt khoõng ? 6 chaõn; Chaõn chia thaứnh caực ủoỏt. - Treõn ủaàu coõn truứng thửụứng coự gỡ ? Treõn ủaàu coõn truứng coự maột, raõu, moàm, ... - Cụ theồ coõn truứng coự xửụng soỏng khoõng ? Coõn truứng khoõng coự xửụng soỏng. - ẹửa ra vaọt thaọt vaứ keỏt luaọn: Coõn truứng laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng xửụng soỏng Hoaùt ủoọng 2: (12p) Sửù phong phuự, ủa daùng veà ủaởc ủieồm beõn ngoaứi cuỷa coõn truứng. - Chia nhoựm: Chia thaứnh nhoựm nhoỷ, 4 – 6 HS quan saựt vaứ thaỷo luaọn ruựt ra keỏt luaọn: - Neõu maứu saộc cuỷa caực con coõn truứng ? Coõn truứng coự nhieàu maứu saộc khaực nhau ... - Chaõn caực con coõn truứng coự gỡ khaực nhau ? Chaõn caực con coõn truứng khaực nhau ... - Caựnh cuỷa caực con coõn truứng khaực nhau nhử theỏ naứo ? Caựnh coõn truứng raỏt khaực nhau. Coự con coự nhieàu lụựp caựnh ... - KL: Coõn truứng coự nhieàu loaứi khaực nhau ... Hoaùt ủoọng 3: (8p) Ích lụùi vaứ taực haùi cuỷa coõn truứng. - Keồ teõn moọt soỏ loaứi coõn truứng. - Thi ủua theo nhoựm keồ ớch lụùi, taực haùi cuỷa caực loaứi coõn truứng. - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn. - Lụựp nhaọn xeựt boồ xung. - GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng. Củng cố, dặn dò: (2’) GV tổng kết bài. HS đọc ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. ____________________________ Toán tiền việt nam I. Mục tiêu: - Nhận biết tiền Việt nam loại: 2000đồng, 5000đồng, 10 000đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Hoàn thành BT: 1a, b, BT 2a, b, c, BT 3. trang 130. (1c, 3d dành cho HS K,G hoàn thành thêm). II. Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000đồng, 10 000đồng và các tờ tiền giấy bạc đã học ở chương trình lớp 2. III. Hoạt động dạy - học: Bài cũ: (5’) GV gọi HS lên bảng xoay kim đồng hồ. + Đồng hồ chỉ thời gian 15 giờ 20 phút, 8 giờ 14 phút, 19 giờ 15 phút, 11giờ 30 phút - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét chung và ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đồng; 5000đồng; 10 000đồng. (12’) - Khi mua, bán hàng người ta thường sử dụng tiền. - Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? Bài học hôm nay, cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác đó là: 2000đồng; 5000đồng; 10000đồng. GV cho HS quan sát các tờ tiền có mệnh giá 2000đồng; 5000đồng; 10 000đồng. + Màu sắc tờ giấy bạc như thế nào ? + Dòng chữ số như thế nào ? - GV cho HS làm việc theo cặp sau đó trả lời. - GV giúp HS hiểu biết thêm về mệnh giá của các tờ giấy bạc. Hoạt động 2: Thực hành (15’) Bài 1: Gọi HS nêu y/c. GV hướng dẫn và gợi ý. Gọi HS nêu kết quả bài làm. 5000 + 1000 + 200 = 6200đồng 1000 + 1000 + 1000 + 5000 + 200 + 200 = 8400đồng. 1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200 + 200 + 200 + 200= 4000đồng. Bài 2: GV y/c HS quan sát theo hình vẽ và số tiền ở mỗi hình để hoàn thành bài. + Mỗi tờ giấy bạc 2000đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000đồng ? 2 tờ 1000đồng. + Mỗi tờ giấy bạc 10 000đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 5000đồng ? 2 tờ 5000đồng. + Mỗi tờ giấy bạc 10 000đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 2000đồng ? 5 tờ 2000đồng. + Mỗi tờ giấy bạc5 000đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 2000đồng và tờ 1000đồng ? có thể đổi lấy 2 tờ 2000đồng và 1 tờ 1000đ và có thể đổi 3 tờ 1000đồng và 1 tờ 1000đồng. Gọi HS nêu trước lớp. GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Gọi HS nêu y/c. GV cho HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi. GV cho HS làm việc theo cặp và thảo luận, một em hỏi, một em trả lời. + Trong các đồ vật trên, đồ vật nào có giá tiền ít nhất ? Trong các đồ vật trên, có giá tiền ít nhất là bóng bay 1000đồng. Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất ? Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa 8700đồng. + Mua một quả bóng và chiếc bút chì thì hết bao nhiêu tiền ? Mua một quả bóng và chiếc bút chì thì hết là 2500đòng. + Giá tiền mua một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là bao nhiêu tiền ? Giá tiền mua một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là 3700đồng. GV gọi một số HS nêu trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung. Củng cố, dặn dò: (2’) + Các con vừa học về những mệnh giá loại tờ tiền nào ? - GV nhận xét tiết học. ____________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần. - Chỉnh đốn nề nếp học tập. - Biết được kế hoạch tuần sau. II. Hoạt động dạy - học: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần khắc phục. + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được, cần tiến hành vào thời gian tiếp theo. + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp: Tuyên dương những cá nhân điển hình, xuất sắc trong phong trào vệ sinh, trực nhật. + Về phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp”: Đánh giá chung. Thảo luận. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp. - Đại diện tổ phát biểu ý kiến. GV phát biểu ý kiến. - GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. ______________________________ Buổi chiều Luyện viết luyện viết tên riêng và câu tục ngữ I. Mục tiêu: - Viết tên riêng: Sầm Sơn cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. - Rèn luyện cho HS viết đúng, đều, đẹp và nhanh. Ngồi viết đúng tư thế. II. Hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: (1p) Hướng dẫn viết: (32p) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi 1 em đọc từ ứng dụng Sầm Sơn. - GV viết mẫu. HS theo dõi. Sầm Sơn - Hướng dẫn HS viết. - HS viết bảng con từ ứng dụng. - Sầm Sơn là tên riêng ta phải viết như thế nào? (viết hoa). - Những chữ nào ta phải viết hoa? - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Gọi 1 em đọc câu ứng dụng, GV viết mẫu lên bảng. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. HS theo dõi. Tập viết nháp một số tiếng khó. (suối chảy, đàn cầm, ....). GV sửa sai cho HS. Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu bài viết. - HS viết, GV theo dõi và giúp đỡ thêm. Nhắc nhở HS viết liền nét giữa các tiếng, độ cao của chữ ..... - GV chấm một số vở. Nhận xét chữ viết của HS. Củng cố, dặn dò: (2p) - Tuyên dương những HS tiến bộ. - GV nhận xét tiết học. _______________________________ Luyện tiếng việt Luyện đọc: Hội đua voi ở tây nguyên I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc cho HS thông qua việc ôn lại bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. HS yếu luyện đọc lưu loát bài. Củng cố, khắc sâu nội dung bài học cho HS. II. Họat động dạy - học: Giới thiệu bài: (1p) Ôn đọc bài: (32p) Hội đua voi ở Tây Nguyên. - GV gọi 4 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn một số học sinh yếu đọc đúng những từ ngữ còn đọc sai. - HS khá, giỏi nhắc lại giọng đọc câu chuyện. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cho HS luyện đọc cá nhân. - Cho HS luyện đọc theo nhóm bằng cách phân vai, đọc diễn cảm bài văn. - GV gọi từng nhóm đọc bài trước lớp. - Lớp nhận xét, GV chỉnh sửa lỗi phát âm giọng đọc cho HS. Lưu ý HS đọc đúng giọng. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nêu nội dung của bài văn. (Bài văn tả và kể hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi). Củng cố, dặn dò: (2p) 2HS nêu lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học. Tuyên dương sự cố gắng của học sinh. ____________________________ Tự học Luyện toán, luyện chữ và Đặt câu I. Mục tiêu: Ôn tập một số kiến thức của toán, đặt câu và luyện chữ. HS xác định được mình cần bổ sung kiến thức gì? Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. II. Hoạt động dạy - học: ổn định lớp: (1p) GV chia lớp thành 3 nhóm. Luyện tập: (32p) * GV nêu yêu cầu tiết học. - Nhóm 1: Luyện chữ. - Nhóm 2: Luyện tính giá trị của biểu thức và giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Nhóm 3: Tập đặt câu. HS tự ghép vào các nhóm. - GV hỗ trợ nội dung cần luyện. + Nhóm luyện chữ cần sửa chữ ngay ngắn, viết đúng nét khuyết, đúng khoảng cách giữa các con chữ. + Nhóm luyện giải toán; GV ra lại các bài toán ở SGK chỉ thay đổi số. GV hướng giải mẫu cho 1 bài. + Nhóm tập đặt câu. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? HS tự đặt câu, chữa bài. GV nhận xét, bổ sung. Củng cố, dặn dò: (2p) GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm việc có hiệu quả. ________________________________ Thể dục (Thầy Dũng dạy). ______________________________ Tiếng Anh (Cô Nhung dạy). ______________________________ Âm nhạc (Cô Hòa dạy). __________________________________ Tiết 2: Luyện tiếng việt luyện Tập làm văn củng cố Kể về lễ hội A. Yêu cầu Dựa vào hình ảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội trong bức tranh để viết một đoạn văn ngăn khoảng 6- 7 dòng. B. Nội dung ôn luyện 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể về lê hội - Yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi : - Quan sát kĩ bức ảnh mái đình, cây đu và đoán xem đây là cảnh gì ? + Diễn ra ở đâu ? Vào thời gian nào ? + Trước cổng đình có treo gì ? Có băng chữ gì ? + GV giới thiệu thêm về lá cờ + Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ra sao ? + Hãy tả hành động tư thế của 2 người chơi đu ? - GV cho từng cặp HS kể lại quang cảnh của 1 trong 2 bức tranh trên cho nhau nghe - Gọi 1 số HS tả trước lớp, Gv nhận xét cho điểm 3. Hoạt động 2: Viết về lễ hội GV cho HS dựa vào nội dung vừa kể để viết một đoạn văn ngắn. GV theo dõi HS viết bài. Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp, GV nhận xét, bổ sung C. Dặn dò: - Bình chọn HS kể hay và đúng, GV nhận xét tiết học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– > =

File đính kèm:

  • docGA 3 Tuan 25.doc
Giáo án liên quan