Tuần 4: Tự nhiên xã hội: Hoạt động tuần hoàn

I. MỤC TIÊU :

- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thẻ. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết.

- Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ

II. ĐỒ DÙNG :Các hình trong SGK trang 16, 17. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 4: Tự nhiên xã hội: Hoạt động tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: TNXH : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU : - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thẻ. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu cơ thể sẽ chết. - Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ II. ĐỒ DÙNG :Các hình trong SGK trang 16, 17. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra bài : - Trình bày thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.? - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Thực hành - Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm số nhịp đập. - Làm việc cả lớp. -Áp tai ngực bạn nghe tim đập và + Bước 1 : Hướng dẫn học sinh đếm nhịp đập tim trong 1 phút. + Bước 2 : Làm việc cặp + Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Đặt ngón trỏ và ngón giữa bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. - Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn? - Khi đặt đầu ngón tay lên cổ tay mình em cảm thấy thế nào ? - Từng cặp học sinh thực hành như đã hướng dẫn. ® Kết luận / 35 SGV Một số nhóm trình bày. * Hoạt động 2 : Làm việc SGK - Mục tiêu : Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. + Bước 1 : Làm việc nhóm - Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ H3/17. - Nêu chức năng của từng loại mạch máu. - Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày. + Bước 2 : Làm việc nhóm ® Kết luận / 35 SGV - Nhóm khác bổ sung. * Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình - Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học + Bước 2 phát mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời. Ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. 3. Củng cố - Dặn dò : - Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào trước và đúng là thắng cuộc.Học sinh chơi chỉ đường đi của máu trên sơ đồ TNXH VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- Các hình trong SGK trang 18, 19. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : 2 học sinh chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Trò chơi vận động - Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể nghỉ - Cách tiến hành : Trò chơi - Học sinh chơi trò chơi : + Bước 1 : "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vô hang". - Các em thấy nhịp tim và mạch đập như thế nào so với lúc ngồi im ? -Nhanh và mạnh hơn + Bước 2 : - HS vận động nhiều, thể dục, nhảy. - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh, nhẹ và nghỉ ngơi. ® Rút ra kết luận / 37 SGV * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -MT : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan - Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức. - Cách tiến hành : - Học sinh quan sát hình 19 SGK + Bước 1 : Thảo luận nhóm - Thảo luận - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? -HS trình bày theo tranh - Tại sao không luyện tập và lao động quá sức ? -Sẽ có hại cho tim mạch - Tại sao không mặc quần áo, đi giày dép quá chật ? -Khó chịu - Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp bảo vệ tim mạch ? -HS nhìn tranh trả lời - Tên đồ ăn, thức uống làm tăng huyết áp, xơ vữa động mạch ? - Đại diện trình bày kết quả thảo luận. ® Kết luận : SHD/38 - Nhóm khác bổ sung. 4. Củng cố dặn dò - Muốn bảo vệ cơ quan tuần hoàn ta cần làm gì ?

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan