I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian.
- Củng cố cách xem đồng hồ.
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ SGK (Tr 125)
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 25 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa.
? Biểu thức trên có những phép tính gì?
? Em thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức đó như thế nào ?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 2 hs đọc y/c, xác định y/c đề bài.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở.
- 1 hs đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi gợi ý của gv.
- hs làm và chữa bài.
- Lớp NX bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- 1hs đọc đề
- hs nghe gv hớng dẫn, sau đó làm bài.
- 2 hs nêu, lớp nhận xét bổ sung.
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình mẫu lọ hoa bằng giấy thủ công.
- Bìa màu, bút, thước, kéo hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Dụng cụ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
3. Hướng dẫn hs mẫu.
C. Củng cố,
dặn dò:
- Gv y/c hs chuẩn bị dụng cụ trước mặt.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
- GV cho hs quan sát mẫu và giới thiệu lọ hoa gắn tường...
- Y/c hs quan sát nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- GV nêu tác dụng của lọ hoa trong thực tế.
* Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ôlên bàn. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt.
* Bước 2: Tách phần gấp đếlọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng.
- Gv gọi hs nhắc lại các bước gấp.
GV cho hs thực hành gấp lọ hoa gắn tường
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- hs chuẩn bị dụng cụ trước mặt.
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs quan sát mẫu, và nhận xét.
.
- hs nghe và theo dõi gv làm mẫu.
- 2 hs nêu các bước.
- Lớp theo dõi NX
- Hs thực hành theo nhóm.
Tập làm văn
Tiết 25 : Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát 2 bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong sách giáo khoa. Học sinh chọn, kể lại đợc tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội trong một bức tranh.
II. Đồ dùng dạy học: ảnh sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs quan sát và tả cảnh.
C. Củng cố,
dặn dò:
?Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi:
? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hd học sinh tả quang cảnh bức ảnh chơi đu và đua thuyền:
- Gọi hs đọc y/c của bài, lớp nhẩm thầm.
- Gọi hs đọc câu hỏi:
? Hội được tổ chức khi nào, ở đâu?
? Mọi người đi xen hội như thế nào?
? Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội :
- Mở đầu hội có hoạt động gì?
- Những trò vui gì có trong ngày hội?
- Em có cảm tưởng ntn về ngày hội đó?
- Y/c từng cặp hs quan sát hai tấm ảnh, trao đổi và nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng cảnh.
- Y/c từng nhóm đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.
ảnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê, người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ: Chúc mừng năm mới treo trớc cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng.
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đoi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa bài cho hs.
* Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c hs tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở.
- Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp.
- Gv nhận xét và cho điểm.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi .
- HS quan sát tranh ảnh.
- 3- 4 hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- hs làm việc theo nhóm đôI, thảo luận và nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động có trong tranh, ảnh.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- hs tự viết bài của mình vào vở.
- Một vài hs đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 50 : Côn trùng
I. Mục tiêu : Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể được tên 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học : Hình sgk Tr 96, 97. Tranh ảnh côn trùng.
III. Các hoạt động dạy học :
Điều chỉnh: Có thể không y/c hs sưu tầm ảnh về : Ong, tổ ong và hoạt động nuôi ong; Một số loại côn trùng có hại và hoạt động diệt trừ chúng.
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Các bộ phận cơ thể của các côn trùng:
.
3. Kể tên 1 số côn trùng có ích, có hại. 1 số cách diệt trừ những côn trùng có hại.
C. Củng cố,
dặn dò:
? Con vật thường có mấy phần ? Đó là những phần nào?
- Gv nhận xét - đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận:
- B1: Làm việc theo nhóm:
+ Y/c HS thảo luận nhóm 2, quan sát hình ảnh các côn trùng trong sgk Tr 96, 97, các ảnh sưu tầm được; Trả lời câu hỏi:
? Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?
? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- B2: Làm việc cả lớp :
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng
-> Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
* Hoạt động 2 : Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được :
- B1 : Làm việc theo nhóm:
+ HS trao đổi nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại các côn trùng đợc thành 3 loại : có ích, có hại và nhóm ko có ảnh hởng gì đến con người.
+ B2 : Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trớc lớp và cử ng thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi nhg côn trùng đó.
- GV nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
- Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-3 hs nhắc lại KL
- Hs làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trng bày bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết minh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Toán
Tiết 125 : Tiền việt nam
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu các loại tiền :
- Hai nghìn đồng :
2 000
- Năm nghìn đồng : 5 000
- Mười nghìn đồng: 10 000
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
Bài 2 : Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải?
Bài 3 : Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau :
C. Củng cố,
dặn dò:
- Gọi hs lên bảng chữa bài cũ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Giáo viên hỏi: Trớc đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào ? (100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng)
Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác đó là: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Gv cho hs quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét về:
+ Màu sắc của tờ giấy bạc
+ Dòng chữ “hai nghìn đồng” và số 2000 đ
+ Dòng chữ “năm nghìn đồng”và số 5000 đ
+ Dòng chữ “mười nghìn đồng” và số 10 000 đ
* Hoạt động 2: Thực hành:
+ Hướng dẫn làm bài 1 (Tr 130)
- Gọi hs đọc y/c: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền ?
- Y/c hs quan sát tranh sgk. Tự cộng nhẩm rồi trả lời câu hỏi.
+ Hd làm bài 2 : Gọi hs đọc y/c: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải. Y/c học sinh quan sát câu mẫu.
- Gv hướng dẫn hs cách làm: Phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng.
- Tương tự học sinh làm các ý còn lại, sau đó nêu cách làm.
+ Hd làm bài 3: Gọi hs đọc y/c : Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
- Y/c hs quan sát tranh rồi so sánh giá tiền của các đồ vật, để trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- hs quan sát và trả lời câu hỏi gv gợi ý.
- 2 hs nhắc lại, lớp theo dõi bổ sung.
-1 hs đọc yêu cầu
- hs quan sát và trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra.
- 1hs đọc đề
- hs nghe gv hướng dẫn, sau đó làm bài và chữa bài..
Sinh hoạt
Tiết 25 : Tổng kết tuần
I. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy
- HS biết được những việc cần làm trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần:
+ Đạo đức:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:
* Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp
- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 để kỷ niệm ngày 8/3, 26/3.
Yên Bằng, tháng năm 2009
Hiệu trưởng
Vũ Thanh Tâm
File đính kèm:
- Tuan 25 sang.doc