Môn: tập đọc – kể chuyện.
Bài:. Đối đáp với vua
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: ngự giá, Thăng Long, Hà Nội.- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn baì
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chat thông minh, giỏi đôi đáp
-B.Kể chuyện.
· Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện;dựa vào trí nhớ và kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
· Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
27 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu trình bày:
- KL: Quả thường có ba bộ phận chính đó là Vỏ, thịt hạt.
- Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu nêu và lấy ví dụ chứng minh.
- Nhận xét kết luận.
- nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Hoa co bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánhhoa, nhị hoa.
2 HS nêu
- Nhắc lại đề bài.
- Để ra bàn tất cả các quả mà mình đã mang đến lớp.
- Thảo luận cặp đôi giơi thiệu bạn bên cạnh về tên quả, hình dạng, màu sắc mùi vị khi ăn.
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
- Quả chín thường có màu vàng, màu đỏ, màu xanh, ....
- Mỗi một loại quả có một mùi vị khác nhau.
- Quan sát các hình trong SGK.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe về các bộ phận thường có của một quả.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ xung.
2 HS nhắc lại kết luận.
- Thảo luận theo yêu cầu của GV. Nói cho nhau nghe về quả thường dùng để làm gi? Hạt dùng để làm gì?
- 2 Cặp trình bày và lấy ví dụ chứng minh.
- Về chuẩn bị tranh các con vật để học về các con vật.
?&@
Môn: Thể dục
Bài49: ÔN nhảy dây- trò chơi “ ném bóng trúng đích”
I, Mục tiêu
Oân nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
Trò chơi “ ném bóng trúng đích” . Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II, Địa điểm phương tiện
Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập, dọn sạch sân tập.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Định lượng
Hoạt động của HS
phần
Mở đầu
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.Đứng tại chổ vổ tay và hát.
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường tự nhiên.
Đi theo vòng tròn hít thở sâu
Cho học sinh khởi động .
Tập bài thể dục phát triễn chung.Bài cũ: nhảy dây
Chơi trò chơi “ chim bay cò bay”
2phút
2phút
2phút
xếp hàng điểm số báo cáo và khởi động các khớp chân tay hông và đầu gối.
Khởi động các khớp ,đầu gối, tay chân
Bài cũ động tác điều hoà.
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
phần
Cơ bản
ôân nhảy ây cá nhân kiểu chụm hai chân, ôn theo nhóm và sau đó nhóm lên trình diễn, Giáo viên nhận xét sữa sai.
Chơi trò chơi “ chuyền bóng tiếp sức”giáo viên nhắc lại cách chơi và luâtï chơi, cho học sinh chơi thử
10phút
7phút
3phút
Học sinh thực hiện do cán sự lớp điều khiển. Giáo viên theo dõi sửa sai.
X x x x x
X x x x x
X x x x x
X x x x x
Tổ chức học sinh chơi
Phần
Kết thúc
Cúi người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bàihọc, nhận xét tiết học.
Về nhà ôn bài, nhảy dây kiểu chụm chân
Chuẩn bị bài sau.
2phút
2phút
Học sinh thực hiện theo gíáo viên.
X x x x x
X x x x x
X x x x x
X x x x x
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt tổng kết chủ điểm(sơ kết HKI)
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng.
- Nhớ lại một số nội dung sinh hoạt, biết cách tổ chức sinh hoạt, linh động trong các tình huống của sinh hoạt lớp.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Oånđịnh tổ chức. 2’
2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 15’
3. Phương hướng của tháng .10-12’
3 Nhắc nhở
8-10’
- Bắt nhịp một bài hát.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét kết luận: Chưa học bài
Vệ sinh cá nhân chưa sạch
- Đưa ra yêu cầu phương hướng của tháng tới.
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
- Dặn dò chung.
- Hát đồng thanh.
- Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ thi đua
- Thực hiện: + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép.
-Lắng nghe, thực hiện đúng theo yêu cầu GV đã hướng dẫn
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 24
*Môn toán:
Bài: Luyện tập
_ GV hướng dẫn HS cách chia theo thứ tự từ trái sang phải.
- Hướng dẫn HS cách tính & tìm thừa số trong phép nhân.
- HD HS xử lí số liệu bằng cách xử lí theo dãy tính
* Môn Chính tả:
Bài: nghe viết “Tiếng đàn”
_ hướng dẫn HS phát âm đúng để viết đúng chính tả
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Mặt trời mọc ở đằng ...tây!
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Pu – skin, ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ....
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Pu – skin, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên hạ, ...
Nội dung của bài là ca ngợi tài ứng tác của nhà thơ Pu - skin
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
16’
2.3 Tìm hiểu bài.
10’
2.4 Luyện đọc lại. 8’
3. Củng cố – DD.
-Kiểm bài đối đáp với vua.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc câu.
Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- HD đọc đoạn.
- Yêu cầu:
- Bài kể về nhà thơ nào? Ông là người nước nào? Nêu năm sinh năm mất của ông?
- Vì sao Pu – skin gọi là thi hào?
- Hồi nhỏ Pu – skin có tài gì?
- Nêu yêu cầu đọc nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 SGK.
Câu hỏi 3 SGK.
- Qua bài học em thấy tài năng của Pu – sikn như thế nào?
- Đọc mẫu HD đọc.
Treo bảng phụ.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên đọc bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu. Sửa lỗi phát âm.
- 5 HS đọc bài.
- Dùng bút gạch chéo chỗ hết đoạn.
Đoạn 1. ... Ai chẳng biết đằng Tây là phía mặt trời lặn.
Đoạn 2: . ... Ngủ nữa đây?
Đoạn 3 còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp theo yêu cầu của GV.
- Bài kể về Pu – skin một nhà thơ Nga. Ông sinh năm 1799 – 1837.
- Vì ông là nhà thơ lớn rất nổi tiếng.
Tài ứng tác thơ.
- Giải nghĩa (ứng tác.)
- giải nghĩa các từ khác theo sự hd của GV.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Luyện đọc bài theo nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc trước lớp.
- 1 hS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu hỏi và trả lời. Mặt trời mọc ở đằng Tây là vô lí.
- Làm tiếp 3 câu thơ khác kết hợp với 3 câu vô lí của người bạn.
- Vì Pu – skin làm cho thiên hạ ngạc nhiên vì chuyện lạ này. ...
- Từ nhỏ Pu – skin là người có tài sáng tác thơ rất nhanh, ông còn có tài ứng biến trước nhứng tình huống bất ngờ.
- Luyện đọc lại bài theo nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
Tự học thuộc lòng.
?&@
Môn: HÁT NHẠC.
Bài: Ôn hai bài hát:
- Em yêu trường em và cùng múa hát dưới trăng.
- Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông
I. Mục tiêu.
Hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động.
Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.
Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
II.Chuẩn bị.
Nhạc cụ quen dùng.
Khuông nhạc, các hình nốt nhạc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Ôn bài hát : Em yêu trường em.
HĐ2: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
Hoạt động 3: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.
3. Củng cố – DD.
- Kiểm tra 2bài hát đã học.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu ôn.
- Theo dõi sửa chữa nếu cần.
- HD một số động tác phụ hoạ.
“ Em yêu trường em .. yêu thương”
- Nào bàn nào ghế
- Nào sách nào vở
- Nào mục nào bút
- Nào phấn, nào bảng.
.....
- Yêu cầu:
- Theo dõi HD gõ đệm.
- HD nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu độ cao thấp của âm thanh.
Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si.
- Mỗi nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc.
- Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2HS lên bảng hát. Lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Tự học thuộc bài hát đồng thanh, nhóm bàn, cá nhân.
Bài: Em yêu trường em.
- 2 HS thi hát.
- Cả lớp đứng lên nắm tay nhau đung đưa, chân nhún theo nhịp.
- Tay trái chỉ sang trái.
- Chỉ tay sang sang phải.
- Chỉ tay sang trái.
- Chỉ sang phải,
- Tự luyện tập thuộc bài hát như trên. Và gõ đệm theo nhịp 3.
- Dãy A: Hát Cùng múa hát dưới trăng.
-Day B: Gõ đệm theo nhịp 3.
- Thực hiện 2 lần đổi ngược lại.
- Đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân.
- Nối tiếp đọc các nốt nhạc.
- Nghe quan sát và nhắc lại vị trí nốt nhạc trên khuông.
- Về nhà học thuộc 2 bài hát đã ôn ở tiết này.
File đính kèm:
- tuan 24.doc