Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Thứ 3

I. Mục tiêu:

-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số

-Vận dụng giải roán có 2 phép tính

(BTCL:1,2,4)

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21 tháng 2 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG/120 I. Mục tiêu: -Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số -Vận dụng giải roán có 2 phép tính (BTCL:1,2,4) II. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph) - Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm - Chấm 10 vở bài tập 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(26ph) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Cho học sinh đặt tính và tính theo từng nhóm 2 phép tính. - 2 em lên bảng - Em hãy nêu mối quan hệ giữa nhân và chia. * Bài 2: Đề bài yêu cầu gì ? - Cho học sinh tự đặt tính và làm bài vào vở - 4 em lên bảng làm - Chấm 5 vở - Sửa bài và nhận xét * Bài 3: Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn giải bài toán - Chúng ta giải tính gì trước ? - Em làm thế nào ? - Tìm được số sách trong 5 thùng rồi chúng ta còn phải tìm gì nữa ? - Cho học sinh làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải - Thu chấm 10 vở - Sửa bài nhận xét Bài 4: HĐ 2(2ph)Củng cố - dặn dò: - Thu vở - nhận xét * Bài sau: Làm quen với chữ số La Mã 04 0 3284 4 08 821 - 1 học sinh lên sửa bài 4/120 - Học sinh nêu cách tính nhẩm 06 10 5060 5 00 10122 - Học sinh làm bảng con - 2 em lên bảng làm a. 821 x 4 = 3284 b. 1012 x 5 = 5060 56 0 2156 7 05 3082 c. 308 x 7 = 2156 18 00 7380 6 13 3082 d. 1230 x 6 = 7380 - Lấy tích chia cho thừa số này ta đượ thừa số kia. - Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bài vào vở (HS K,G) - 4 em lên bảng làm - Học sinh sửa bài vào vở - 2 em đọc đề bài - Có 5 thùng mỗi thùng có 306 quyển sách. Số sách chia đều cho 9 thư viện. - Mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyển sách. - Tính số sách trong 5 thùng. Lấy 306 x = = 1530 ( quyển ) - Tính số sách chia cho mỗi thư viện Lấy 1530 : 9 = 170 ( quyển ) - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm Giải Số sách trong 5 thùng là: 306 x 5 = 1530 ( quyển ) Số sách mỗi thư viện là: 1530 : 9 = 170 ( quyển ) ĐS: 170 quyển -Đọc đề,tìm hiểu -Giải, chữa bài MĨ THUẬT VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ DO I- Mục tiêu : - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Biết cách vẽ đề tài tự do. -Vẽ được một mbuwcs tranh theo ý thích. II- Chuẩn bị: -Giấy vẽ- Bút chì, màu... III- Các hoạt động dạy - học GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ 1’ Kiểm tra dụng cụ 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét - GV cho học sinh tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý- +Trong tranh có những hình ảnh gì? Có những hoạt động gì? + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào? Em thích tranh đề tài nào? GV kết luận: + Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn một nội dung một đề tài để vẽ. Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên có thể vẽ nhiều tranh đẹp. GV hướng dẫn cho học sinh tìm chọn nội dung đề tài thông qua tranh ảnh để HS lựa chọn: Cảnh đẹp đất nước. Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa. Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển.Thiêu nhi vui chơi. Các trò chơi dân gian- Lễ hội. Học tập nội ngoại khóa.Sinh hoạt gia đình... * Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ GV hướng dẫn vẽ:-Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động.Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Nên vẽ màu kín tranh. * Hoạt động 3: 18’ Thực hành GV cho hs th/hành : GV gợi ý cách vẽ: Tùy từng bài tìm hình ảnh phù hợp với nd Khi vẽ cần sáng tạo và không nên vẽ giống nhau. GV động viên học sinh vẽ một cách ngộ nghĩnh và sắp xếp các hình ảnh trong tranh.GV gợi ý cách vẽ màu. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - Cho HS trình bày bài vẽ trước lớp và gợi ý bình chọn ra 1 số bài tiêu biểu, đẹp để HS nhận xét về hình vẽ, màu sắc, xếp loại.GV khen ngợi những bài vẽ đẹp Xếp loại chung GV nh/xét tiết học.Liên hệ g/dục HS. Về nhà tập vẽ tranh theo ý thích.Ch/bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật đọc đề Nghe giới thiệu -cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt - cảnh nông thôn, miền núi HS theo dõi và tìm chọn nội dung đề tài HS theo dõi HS thực hành Trình bày bài vẽ trước lớp - Cả lớp nhận xét HS theo dõi CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/Mục tiêu: . - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/Chuẩn bị : - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3 b. III/Các hoạt động dạy học : GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph)- Giáo viên đọc : thúc dục, 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) HĐ 1(12ph) H dẫn học sinh nghe - viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết lần 1 - Hướng dẫn học sinh nhận xét . + Đoạn viết có những chữ nào viết hoa ? + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? +Tìm những chữ dễ viết sai trong bài chính tả ? - Giáo viên ghi bảng – Hướng dẫn học sinh phân tích. - Giáo viên đọc lại – Giáo viên đọc cho Học sinh viết từ khó. - Nhận xét bảng con, bảng lớp. b) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. c) Chấm, chữa bài: - Giáo viên đọc. - Nhận xét bài trên bảng. - Giáo viên chấm (nhanh) 5 em, nhận xét. HĐ 2(14ph): Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: mõ - vẽ. Bài tập 3b: - Giáo viên dán 3 tờ phiếu khổ to, 3 nhóm thi tiếp sức: Mỗi em tiếp nối nhau viết từ mình tìm được rồi chuyền phấn cho bạn. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ 3: Củng cố - dặn dò(2ph) -CB:Nghe-viết:Tiếng đàn - 2 Học sinh lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - Học sinh nghe - 2 Học sinh đọc lại - Cả lớp theo dói SGK. - Học sinh đọc thầm đoạn viết chính tả . + Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li. - Học sinh đọc thầm đoạn viết. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con - 1 Học sinh lên bảng viết. - Học sinh phát âm - Học sinh nghe - viết bài vào vở - 1 Học sinh viết bảng lớp. - Học sinh soát lỗi. Học sinh đọc yêu cầu của bài - cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh làm nhanh vào vở BT. - 2 Học sinh đọc lại lời giải. * 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TT) I. Mục tiêu: - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ. Vì thế, chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ. 2. Thái độ - Cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang - Nghiêm túc lịch sự trong đám tang 3. Hành vi - Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang. - Giúp đỡ gia quyến những việc có thể, phù hợp - Cư xử đúng mực khi gặp đám tang, ngả mũ đón nhường đường. II. Chuẩn bị - Vở bài tập đạo đức - Phiếu học tập cho hoạt động 2 - Thẻ xanh, thẻ đỏ ( 76 thẻ ) - Bảng phụ ghi sẵn các tình huống III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định (1ph) 2.K/tra b/cũ (5ph)- Tại sao cần phải tôn trọng người nước ngoài ? 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đề (1ph) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến(8ph) Chơi trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý. Mục tiêu: Học sinh biết trình bày những quan niệm đúng cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. * Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng phụ các ý kiến. - Giáo viên đọc các ý kiến ở bảng phụ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm trọng tài gắn hoa xanh, hoa đỏ vào ý kiến ở bảng phụ. 1. Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ - Cho học sinh giải thích vì sao tán thành . 2. Chỉ cần tôn trọng đám tang mà minh quen biết. - Vì sao các em không tán thành ? 3. Em bịt mắt đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đám tang vì sợ không khí ảm đạm - Vì sao em không tán thành. 4. Không nói to, cười đùa, chỉ trỏ trong đoàn đưa tang. - Vì sao em tán thành. 5. Em sẽ bỏ nón mũ, dừng lại nhường đường cho đám tang đi qua. - Vì sao em lại tán thành 6. Tôn trọng đám tang chính là biểu hiện của nếp sống văn hoá. - Vì sao em tán thành ? - Giáo viên nhận xét - Chốt ý: * Hoạt động 2(9ph):Xử lí tình huống - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 4 * Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang. * Cách tiến hành - Cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 các tình huống sau - Giáo viên chốt lại: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đau buồn. Tôn trọng đám tang cũng chính là thể nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá. Hoạt động 3: Trò chơi: Nên và không nên.(10ph) - Chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ chọn 5 em lên bảng trình bày liệt kê những việc nên làm, và những việc không nên làm trong thời gian 3 phút tổ nào ghi đúng và kịp thời gian tổ đó thắng. -Giáo viên nhận xét, Khen nhóm thắng cuộc HĐ 4:Củng cố, dặn dò * Bài sau: Thực hành kĩ năng giữa kì 2 - Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Vài học sinh đọc lại đề bài. - Học sinh quan sát các ý kiến - Học sinh đọc thầm các ý kiến ở bảng phụ. - Học sinh cả lớp dùng tấm bìa màu đỏ hoặc xanh để bày tỏ ý kiến. + Thẻ đỏ: ( Tán thành ) + Thẻ xanh: ( Không tán thành ) - Học sinh trả lời 1. Giơ thẻ đỏ - Vì đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự hiện diện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ. 2. Giơ thẻ xanh + Đám tang là lễ chôn cất người đã chết dù không quen biết cũng nên tôn trọng. + Tôn trọng đám tang thể hiện tình cảm biết chia sẻ nỗi buồn với gia đình có người đã mất. + Thẻ xanh - Thiếu sự tôn trọng với người đã khuất. - Thể hiện nếp sống thiếu văn hoá + Thẻ đỏ - Em tán thành ý kiến này vì đã biết tôn trọng người đã khuất. - Biết giữ nếp sống mới, có hiện đại, có văn hoá. + Giơ thẻ đỏ - Bạn đó đã biểu hiện được nếp sống mới, có văn hoá. - Biết tôn trọng người đã khuất. - Biết chia sẽ sự mất mát, nỗi buồn với người thân của họ. + Thẻ đỏ - Nếp sống văn hoá không phải chỉ thể hiện ở việc ăn nói lễ phép… - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Học sinh thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm được phân công bổ sung. - Học sinh thực hiện trò chơi theo yêu cầu. - Cả lớp nhận xét đánh giá công việc của mỗi nhóm. -Chơi -Nhận xét ************************************

File đính kèm:

  • docThứ 3.doc
Giáo án liên quan