Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Nguyễn Thị Hạnh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc“. Yêu cầu nêu nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Nguyễn Thị Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø 39 phút E. 10 giờ 39 phút G. 16 giờ kém 3 phút. - Một em đọc đề bài 2 (Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút ; 12 giờ 34 phút; 4 giờ kém 13 phút) - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ. - Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - Đổi vở để KT. - Một em đọc yêu cầu bài tập ( Nối theo mẫu) - Cả lớp thực hiện vào vở. - 2 em đọc số giờ do GV quay. ----------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc: Ôn 2 bài hát Em yêu trường em và Cùng nhau múa dưới trăng Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông nhạc A/ Mục tiêu: - Hát thuộc lời hai bài hát. Tập biểu diễn kết hợp với vận động. - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông nhạc. Trò chơi : Gắn nốt nhạc trên khuông nhạc. B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra “ Một số hình nốt nhạc “ - Gọi một học sinh lên vã và gọi tên hình nốt nhạc. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Ôn bài hát : Em yêu trường em - Cho HSluyện tập thuộc lời bài hát. - Tập HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Mời HS biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 2: Ôn bài Cùng vui múa dưới trăng“ - Cho học sinh tập thuộc bài hát rồi yêu cầu tập gõ đêm theo nhịp 3. - Chia lớp thành 2 nhóm. - Yêu cầu nhóm A hát lời bài hát nhóm B gõ đệm theo nhịp 3, sau đó đổi bên. - Cho HS đứng tại chỗ, vừa hát vừa nhún chân, nghiên bên trái, nghiêng bên phải nhịp nhàng theo nhịp 3. * Hoạt động 3 Tập nhận biết một số nốt nhạc trên khuông nhạc. - Treo khuông nhạc có ghi tên nốt nhạc lên bảng. - Gọi HS đọc các tên nốt trên khuông nhạc. - Treo khuông nhạc có ghi nốt nhạc lên bảng. - Yêu cầu lớp quan sát tìm tên nốt nhạc trên khuông nhạc. Sau đó đọc và ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc. d) Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp hát lại 2 bài hát. - Về nhà tập hát và vận động theo nhạc, ghi nhớ các nốt nhạc. - Học sinh lên bảng vẽ hình một số nốt nhạc kết hợp gọi tên từng hình nốt nhạc. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. - Cả lớp luyện tập hát bài Em yêu trường em. - Tập vận động phụ họa rồi biểu diẽn. - Cả lớp hát. - Từng nhóm lần lượt hát hát và gõ đệm theo nhịp 3 của bài hát. - Lớp vừa hát vừa biểu diễn động tác nghiêng về bên trái rồi bên phải theo nhịp 3. - Nêu tên 7 nốt nhạc đã được học: ĐÔ - RÊ -MI - PHA - SON - LA - SI. - Đọc tên các nốt nhạc: nốt Son trắng, noots La đem, nốt Son móc đơn. - Cả lớp cùng hát. -------------------------------------------------------- Tiếng Việt nâng cao A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Nghệ thuật" ... - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu cả lớp làm các BT sau: Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) sa hay xa: - ... mạc - ... xưa - Phù... - sương... - ... hoa - ... lánh - ... xôi - ... lưới b) se hay xe: - ... cộ - ... lạnh - ... chỉ - ... máy Bài 2: a)Tìm cá từ có tiếng sĩ đứng sau, chỉ những người hoạt động nghệ thuật. M: ca sĩ. b) Tìm các tiếng có tiếng nhạc đứng trước, nói về lĩnh vực âm nhạc. M: nhạc cụ. Bài 3: Nối các từ ngữ ở cột bên trái với các từ ngữ ở cột bên phải: mở đầu khúc nhạc nhan đề Gà trống Bình minh bằng tiết tấu nhanh khỏe đầyhứng khởi. Bản giao hưởng đã trình bày xong bản Mùa thu do Dế giao hưởng Mùa hạ. MènTrình diễn Ve sầu đã gợi ra những cảnh tượng của mùa thu êm dịu. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. - sa mạc - xa xưa - Phù sa - sương sa - xa hoa - xa lánh - xa xôi - sa lưới - xe cộ - se lạnh - se chỉ - xe máy a) nhạc sĩ, nghệ sĩ, văn sĩ, họa sĩ, thi sĩ, ... b) nhạc công, nhạc sĩ, nhạc điệu, nhạc kịch, nhạc lí, nhạc trưởng, nhạc viện, ... mở đầu khúc nhạc nhan đề Gà trống Bình minh bằng tiết tấu nhanh khỏe đầyhứng khởi. Bản giao hưởng đã trình bày xong bản Mùa thu do Dế giao hưởng Mùa hạ. MènTrình diễn Ve sầu đã gợi ra những cảnh tượng của mùa thu êm dịu. ----------------------------------------------------- Hoạt động tập thể A/ Yêu cầu: - HS ôn luyện các động tác về ĐHĐN và các bài hát - múa của Sao nhi đồng. - Chơi trò chơi "Chim về tổ". B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tổ chức cho HS ôn tập: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu học tập. - Giao nhiệm vụ cho lớp. - Theo dõi, uốn nắn cho các em. * Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chim về tổ": - Nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi cho HS chơi chính thức. - Nhận xét , tuyên dương những em thắng cuộc. * Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm. - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn ôn tập các động tác về đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, hàng dọc, giãn cách hàng ngang - hàng dọc. Sau đó ôn các bài múa: Bông hồng tặng mẹ và cô ; Hành khúc Đội TNTPHCM : Chúng em là mầm non tương lai ... - Cả lớp tham gia chơi trò chơi. ====================================================== Tập đọc Mặt trời mọc ở …đằng tây ! A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : +Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng tên nhà thơ Nga : Pu - skin và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như :ứng tác, thuở nhỏ, nghĩ mãi, ngơ ngác, hãnh diện …Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm trìu mến khác với đọc văn xuôi ø biết ngắt nghỉ giữa các dòng thơ. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu được các từ khó qua chú thích ở cuối bài. - Hiểu nội dung bài :Bài thơ ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu – skin. B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về nhà thơ Pu – skin. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “Đối đáp với vua ” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Mặt trời mọc ở đằng …Tây ! “ b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng ( giọng chậm rãi thể hiện sự khôi hài) - Cho quan sát tranh minh họa bài thơ và hình chụp nhà thơ Pu – skin 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Ghi bảng từ : Pu – skin hướng dẫn học sinh đọc. - Yêu cầu nối tiếp mỗi em đọc một câu trước lớp. - Mời học sinh đọc từng đoạn trước lớp. +Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời một em đọc đoạn 1 yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào ? - Câu thơ của người bạn Pu – skin có gì vô lí? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. - Pu – skin đã chữa câu thơ giúp bạn như thế nào? - Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu – skin hợp lí ? - Giáo viên kết luận. d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc mẫu một đoạn của bài. - Mời ba em nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Gọi hai đến ba em thi đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất d) Củng cố - Dặn dò: - Tập đọc hôm nay chúng ta học bài gì - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - Hai em lên tiếp nối kể lại câu chuyện “Đối đáp với vua “ - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng và các khổ thơ trong bài. - Lớp quan sát tranh minh họa. - Lần lượt học sinh đọc từng câu. - Một số em luyện đọc từ Pu – skin - Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc từng câu trước lớp. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. - Một em đọc đoạn 1 lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Trong một giờ văn thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời. - Câu thơ nói về việc mặt trời mọc ở phương tây là vô lí. - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - Pu – skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác để hợp thành với câu thơ vô lí của bạn để bài thơ trở nên hoàn chỉnh và thú vị.Việc mặt trời mọc ở phương tây cũng được coi là một chuyện lạ, làm cho mọi người phải xôn xao ngơ ngác … đã làm chu bài thơ trở nên thú vị. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Ba em thi đọc nối tiếp 3 đoạn bài văn trước lớp. - Hai em thi đọc diễn cảm cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay - Ba học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ Tiếng đàn “

File đính kèm:

  • docTUAN24.doc
Giáo án liên quan