- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định.
B- Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh SGK cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu
chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
* Rèn luyện cho HS kĩ năng xem đồng hồ chính xác.
II - Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
8 phút
7 phút
7 phút
7 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- Xem đồng hồ ở sách và nêu số giờ ở mỗi đồng hồ.
- Quay một số giờ khác.
c, Luyện tập:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Đưa mô hình đồng hồ.
- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ ở sách.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Đặt thêm kim phút cho đúng với giờ tương ứng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian cho dưới đây ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh viết một số chữ số La Mã theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Xem và nêu.
6 giờ 10 phút.
6 giờ 12 phút.
7 giờ kém 5 phút.
- Xem và đọc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc giờ.
- Đọc giờ tương ứng đồng hồ.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày phần còn lại.
- Nhận xét.
Tiết 2: Tập làm văn: NGHE KỂ “NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN”
I - Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.
* Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện trước lớp.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
10 phút
19 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn nghe kể:
- Kể lần 1.
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
+ Ông Vương viết vào quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau mua quạt ?
- Kể lần 2.
c, Học sinh tập kể.
- Qua câu chuyện em biết điều gì về ông Vương Hi Chi ?
- Em biết thêm một môn nghệ thuật gì ?
+ Viết chữ đẹp cũng là một nghệ thuật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bình chọn bài hay.
- Khen những học tích cực, kể hay.
- Về nhà kể cho mọi người nghe và chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
- Hai em đọc bài viết về một buổi nghệ thuật.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Gặp Vương Hi Chi phàn nàn về
việc bán quạt ế.
- Chữ ông đẹp nỗi tiếng, đề chữ vào hy vọng sẽ bán nhanh chóng.
- Nhận ra nét chữ của ông Vương.
- Lắng nghe.
- Tập kể.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Là người có tài, nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo.
- Nghệ thuật thư pháp.
- Kể lại câu chuyện.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội: QUẢ
I - Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống thực vật, đời sống của con người.
II - Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm quả.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
1 phút
10 phút
9 phút
10 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi của hoa ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- Quan sát các hình sách giáo khoa và nói tên quả ?
- Mô tả mà sắc, hình dáng , độ lớn từng quả ?
- Chốt lại.
- Em đã ăn những quả nào ? Mùi vị ra sao ? Người ta ăn phần nào của quả.
- Nhận xét, chốt lại nội dung.
* HĐ2: Quan sát vật thật.
- Quan sát quả của em, nêu màu sắc, độ lớn của từng quả ?
- Em thử bổ quả và xem ruột màu
gì ? Mùi vị như thế nào ? Có nhiều hạt không ?
- Nhận xét: Có loại quả chua, ngọt, nhiều hạt hay ít hạt.
- Em nào biết có loại quả nào không ăn được ?
* HĐ3: Chức năng của hạt và ích lợi của quả.
+ Quả dùng để ăn tươi, làm ra trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, người ta dùng đống hộp để bảo quản lâu. Khi có điều kiện hạt mọc thành
cây.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài: Động vật.
- Học sinh trả bài.
- Nhận xét.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Nêu tên quả.
- Giới thiệu về quả đó.
- Lắng nghe.
- Đa số ăn phần trong bỏ vỏ và hạt.
- Tự quan sát và trình bày.
- Thực hành và nêu.
- Lắng nghe.
- Tự nêu.
- Thảo luận và nêu.
+ Hạt: Mọc thành cây.
+ Quả: ăn, đống hộp, ép dầu, ...
- Nhắc lại.
Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần
qua.
- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
1. Ổn định tổ chức.
2. Dạy bài mới:
* Báo cáo hoạt động tuần qua:
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 25.
+ Sĩ số: vắng: Xiên.
+ Học tập:
- Hoàn thành chương trình dạy học
tuần 24.
- Một số HS lười nhác, không chịu
học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: Duy, Tú, Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như.
- Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt, Quân, Linh.
- Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài.
Ví dụ: Thái, Thông.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng.
Ví dụ: Bảng con: Vương.
- Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương.
Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản khá tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
- Đóng góp HS tham gia chậm.
- Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch.
- Bàn ghế xếp thẳng.
- Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc.
- Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm.
+ Kế hoạch tuần 25:
- Dạy học tuần 25.
- Tổ 1 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội.
- Đi thực tế nhà: Kiệt, Hiếu, Vương.
- Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm.
- Tập luyện văn nghệ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hát một bài.
- Dặn dò học sinh.
- Hát một bài.
- Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch.
- Hát một bài.
&.
Thể dục: BÀI 47
I - Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Một số quả bóng, dây nhảy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
- Trò chơi: Kết bạn.
+ Nêu tên trò chơi và cách chơi.
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân:
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung, nhận xét biểu dương.
* Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Chia đội.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tập bài thể dục.
- Lắng nghe, tiến hành chơi.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi nhảy xem ai nhảy nhiều.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử và chơi chính thức.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
Thể dục: BÀI 48
I - Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện:
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị bóng, dây nhảy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân:
- Nêu động tác cần ôn tập, nhắc nhở.
- Quan sát , nhận xét.
- Quan sát.
+ Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt.
* Chơi trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Làm mẫu, giải thích.
- Chia đội.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác nhảy dây.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Ôn bài thể dục.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Tổ chức thi nhảy dây.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử.
- Chơi chính thức.
- Thả lỏng.
Tiết 1: Âm nhạc: ÔN 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM VÀ
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
I - Mục tiêu:
- Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động.
- Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.
- Trò chơi: Gắn nốt nhạc trên khuông.
II - Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
1 phút
10 phút
12 phút
7 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Giảng bài:
* HĐ1: Ôn bài hát “Em yêu trường em”.
- Hướng dẫn động tác phụ hoạ.
- Quan sát uốn nắn động tác.
* HĐ2: Ôn bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”.
- Chia lớp thành 2 dãy, dãy hát và dãy kia gõ đệm nhịp 3 và ngược lại.
* HĐ3: Tập nhận biết nốt nhạc trên khuông.
- Giới thiệu 7 nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát bài: Cùng múa hát dưới trăng.
- Lắng nghe.
- Luyện tập thuộc bài kết hợp vận động phụ hoạ.
- Luyện tập thuộc bài hát.
- Kết hợp tập gõ đệm theo nhịp 3.
- Tiến hành hát và gõ đẹm nhịp 3.
- Đứng tại chỗ hát và nhún chân, nghiêng bê trái, bên phải theo nhịp 3.
- Quan sát, làm quen lại các nốt nhạc.
- Luyện ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt.
- Tập viêt các nốt nhạc.
- Lắng nghe, quan sát.
File đính kèm:
- Tuan24.doc