I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi có bản lĩnh từ nhỏ.
- HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
- Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Đối với học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1888 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc số và ghi ra bảng
I : Một II : Hai III : Ba
V : Năm VI : Sáu VII : Bẩy VIII : Tám IX : Chín X : Mười
XI : Mười một IV : Bốn
XII : Mười hai XX : Hai mươi
- Nhận xét và sửa sai
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2.
+ Đồng hồ A chỉ 6 giờ
+ Đồng hồ B chỉ 12 giờ
+ Đồng hồ C chỉ 3 giờ
- Nhận xét
- Học sinh đọc lâị số La Mã
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP: TIẾNG ĐÀN
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung ảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh.
2. Luyện đọc
* Đọc câu:
- Học sinh đọc tiếp sức
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp
- Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
4. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cả bài
- Gọi học sinh thi đọc
3. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh đọc bài và nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi
- HS đọc tiếp sức mỗi học sinh 1 câu
- Học sinh chia đoạn: hai đoạn mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp
- Học sinh đọc đồng thanh
- Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
- Học sinh luyện đọc bài văn
- 3 học sinh thi đọc
- 2 HS nêu nội dung bài
- Chú theo dõi
__________________________________________________
Tiết 3: HĐNGLL
Tiết 24: TRÒ CHƠI GIÚP MẸ VIỆC NHÀ
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_________________________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Luyện đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- HS thực hành là đúng các bài tập trong SGK, vở bài tập.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1,2 theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nhận xét và sửa sai
Bài 2 : - Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đọc số
Bài 3 :- Học sinh độc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn làm
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn : Làm lại cac bài tập
- Học sinh làm bài cá nhân
+ Đồng hồ A chỉ 4 giờ
+ Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút
+ Đồng hồ C chỉ 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc xuôi và ngược tiếp sức.
- Học sinh đọc yêu cầu - thảo luận theo nhóm 2.
Đ
Đ
- HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi đua.
III : ba VII : bảy
Đ
S
IV : bốn VIIII : chín
Đ
Đ
V : năm IX : chín
S
Đ
IIII: bốn XII :mười hai
- HS đọc lại các số La Mã vừa học.
- Chú ý theo dõi
_____________________________________________
Tiết 2 : Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 44: TIẾNG ĐÀN
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nghe viết đúmh bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập trong sggk
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:- Sách giáo khoa, bảng, vở.
3. Hình thức:- HS làm bài theo tổ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- GV nhận xét đánh giá điểm.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
CH: Nội dung đoạn văn muốn nói lên điều gì ?
- Giáo viên đọc một số từ khó: tung lưới, lướt nhanh
- Nhận xét
b. Giáo viên đọc bài
- Giáo viên đọc thong thả từng câu
- Theo dõi học sinh viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài chấm.
- Chấm 5 bài tại lớp
- Nhận xét
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2(a):
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần a
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS viết bảng con: xấu xa; sóng sánh.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc bài viết
- Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà tiếng với đàn.
- Học sinh viết các từ khó: tung, lới, lớt nhanh
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi.
- Thu bài cho giaos viên chấm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài thi đua theo tổ
Lời giải:
+ Bắt đầu bằng âm s: sung sướng, sạo sục, sạch sẽ, sẵn sàng , sóng sánh, sòng sọc...
+ Bắt đầu bằng âm x: xôn xao, xốn xang, xao xuyến, xúng xính...
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi
_________________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
Tiết 21: HỘI VẬT
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết một đoạn trong bài đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Rèn Luyện kĩ năng viết chữ đẹp – giữ vở sạch cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
Giáo viên chấm bài, tuyên dương học sinh viết đẹp.
Hội vật
Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây tròng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.
Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân.
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013
Tiết 1 : Toán
ÔN TẬP: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- HS thực hành làm đúng các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- Đồng hồ, SGK, giáo án, phiếu bài tập
2. Hình thức:- HS thực hành làm bài theo nhóm 2
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài:
Để xem đồng hồ chính xác đến từng phút ta phải dựa vào các mốc cơ bản như 5 phút, 10 phút…
2. Thực hành
Bài 1(123)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV cùng các nhóm khác nhận xét.
Bài 2(123)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho học sinh vẽ kim phút trong từng
trường hợp của bài
- Nhận xét
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 10
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 3 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến vạch thứ 3.
- HS thực hành xem 2 đồng hồ còn lại và nêu:
+ 6 giờ 13 phút
+ 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 - đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.
a. Đồng hồ A chỉ 2 giờ 10 phút
b. Đồng hồ B chỉ 5 giờ 16 phút
c. Đồng hồ C chỉ 11 giờ 21 phút
d. Đồng hồ D chỉ 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. Đồng hồ E chỉ 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút
g. Đồng hồ G chỉ 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
- Đổi vở kiểm tra bài
_______________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
- Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại một cách tự nhiên.
* HSKT: Luyện kể từng đoạn câu chuyện theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe – kể
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
- Giáo viên kể 2 lần
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những cái quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau mua hết quạt?
- Giáo viên kể lần 3
- Hướng dẫn học sinh kể theo gợi ý
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét – bổ sung
+ Qua câu chuyện này em biết gì về
Vương Hi Chi ?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
3. Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nghe
- Bà lão gặp ông Vương Hi Chi bà phàn nàn quạt bán ế.
- Ông viết chữ, đề thơ vào tất cả những cái quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão bán được nhiều quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi.
- Học sinh kể theo gợi ý theo nhóm 4.
- Đại diện Học sinh trong nhóm kể lại câu chuyện
- Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- Người viết chữ đẹp cũng là một nghệ sĩ có tên gọi là thi pháp.
- 1 HS kể lai câu chuyện
- Nêu ý nghĩa của chuyện
__________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 24, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 24
- Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
+ Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Hảo, Tiến, Trung, Vinh.
+ Nhắc nhở: Yên, Tuấn
2. Hướng dẫn học sinh nghỉ rằm
- Vui chơi tết không quên học tập, ăn uống hợp vệ sinh.
- Không mua, đốt pháo; không nghịch lửa…
- Không đi xe ra đường chơi, đảm bảo an toàn giao thông khi đi lại.
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp ổn định nề nếp sau Tết
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (19).doc