Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Trường Tiểu học Yên Giang

- Kiến thức : đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là một sự kiện rất đau buồn đối với người thân trong gia đình họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc.

- Kĩ năng : nói năng nhẹ nhàng, không cười đùa hét to trong đám tang. Giúp đỡ những công việc có thể làm, phù hợp. Cư xử đúng mức khi gặp đám tang; ngả mũ chào, nhường đường.

- Thái độ : cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. Nghiêm túc lịch sự trong đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rõ ràng, rành mạch , trôi chảy toàn bài các bài tập trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng có âm l/n; hiểu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài và hiểu được nội dung bài. B. Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS đọc từng bài. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Gv nêu mục đích, yc của tiết học: 2.Hướng dẫn ôn lại các bài tập đọc * Bài: Nhà bác học và bà cụ: - GV cho HS đọc nối đoạn. - Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn, giọng đọc từng đoạn. - GV cho HS thi đọc theo phân vai. - GV cùng HS theo dõi, nhận xét và chọn HS đọc tốt nhất. - Gọi HS nêu nội dung bài. - Gọi HS đọc cả bài. * Bài: Cái cầu. - Gọi HS đọc nối khổ thơ. - GV cho HS nêu cách đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc thi theo nhóm. - GV cùng HS nx chọn nhóm đọc tốt nhất. - Gọi HS nêu nội dung bài thơ. - GV cho HS đọc thuộc cả bài. - Yêu cầu HS chọn bạn thắng cuộc. * Bài: Chiếc máy bơm. - Yêu cầu đọc nối đoạn. - Cho HS nêu cách đọc từng đoạn. - Chi thi đọc theo nhóm. - Nhận xét chọn HS đọc tốt. - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV cho HS thi đọc cả bài. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nx tiết học, nhắc HS chú ý đọc đúng - 4 HS đọc nối đoạn. - 2 HS nêu lại, HS khác theo dõi, bổ sung thêm. - 3 HS đọc. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu cách đọc. - 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - 2 HS nêu nội dung bài. - 3 HS thi đọc thuộc và hay. - 3 HS đọc nối 3 đoạn. - 3 HS nêu, HS khác bổ sung. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. - 2 HS nêu nội dung bài. - 2 HS đọc cả bài. Toán Luyện tập A.Mục tiêu: - Ôn lại cách nhân chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng giải bài toán có lời văn B. Hoạt động dạy học: Hướng dẫn làm một số bài tập sau Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nêu yc của tiết học: 2. GV hướng dẫn HS làm bài tập Câu 1: Tính: 137 x 6 104 x7 855 : 7 945 :9 - 2hs đọc BT - YC hs làm vào vở, lên bảng chữa bài - GV chữa bài Câu 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. a. 235 + 50 x 4 ..... 429 b. 415 + 315 – 180 ....... 146 x 6 – 86 - hs đọc đề bài - Nêu yc đề bài - 2 hs lên bảng làm, lớp vào nháp - hs nx, chữa bài - Gv KL: Câu 3: Tìm x 951 : x = 3 x : ( 653 – 467 ) = 2 - Gs đọc đề bài - XĐ vai trò của x trong mỗi trường hợp - 2 hs chữa bài- lớp theo dõi nx - GV nx, chữa bài Câu 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 516 lít dầu, buổi chiều cửa hàng bán được bằng 1/3 của buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu nhiêu lít dầu ? - Hs đọc đề bài - HS tóm tắt - 1hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Hs đọc - Thực hiện - Lắng nghe - Hs đọc - HS nêu - Nhận xét, chữa bài - Hs đọc - HS nêu vai trò của x - Nhận xét, chữa bài - Thực hiện HĐNGLL TRÒ CHƠI "DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC" 2.1. Mục tiêu hoạt động: - Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam. - Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác. 2.2. Quy mô hoạt động: - Có thể tố chức theo quy mô lớp và khối lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện: - Một bản đồ Việt Nam khổ lớn. - Các thăm có ghi tên một địa phương của Việt Nam. - Các tranh ảnh, tư liệu về các di sản thế giới, các danh lam thắng cảnh, các di t5ichs lịch sử, di tích văn hóa, các nét văn hóa truyền thống đặc trưng của 1 số địa phương trong cả nước. - Phần thưởng dành cho ngừi chơi có số điểm cao nhất. 2.4. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: Trước khoảng 1 tuần, GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS. - Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 - 4 đội chơi. - Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên, con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam. Bước 2: Tiến hành chơi: Mở đầu, cả lớp cùng hát bài hat "Em yêu Tổ quốc Việt Nam". - Trưởng Ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi. - Các đội thi về vị trí của đội mình. - Người dẫn chương trình mới các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có tên 1 địa phương trên đất nước Việt Nam. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được: + Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam ? (10 điểm) + Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng ở địa phương đó. (10 điểm) + Một món ăn truyền thống của địa phương (10 điểm) + Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát/ bài thơ về địa phương đó mà em biết (10 điểm) - Đại diện các đội chơi lên rút thăm và các đội trình bày các nội dung theo yêu cầu. - Từng đội trình bày. - Ban giám khảo hội ý, cho điểm các đội chơi. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng: - Công bố kết quả cuộc chơi. - Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất. - Kết thúc, cả lớp cùng vừa nghe băng, vừa hát theo băng bài hát "Việt Nam - Tổ quốc tôi". Thø ba ngµy 05 th¸ng 02 n¨m 2013 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Củng cố lại cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kỹ năng đặt tính và tính thành thạo các phép nhân chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số; vận dụng để giải toán thành thạo. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3,4. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nêu yc của tiết học: 2. GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đặt tính và tính. 1245 x 3 = ; 1208 : 4 = 2718 x 2 = ; 5719 : 8 = 1087 x 5 = ; 6729 : 7 = - GV cho HS làm vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS chũa bài, kết luận đúng sai. Bài 2: Tính nhẩm: 3000 x 2 = 5000 x 2 = 200 x 5 = 4000 x 2 = 20 x 5 = 2000 x 5 = - Gọi HS nói miệng kết quả và nêu cáctính nhẩm. Ví dụ: 200 x 5 = 2 trăm x 5 = 10 trăm = 1000. Hay: 200 x 5 ta lấy 2 nhân 5 bằng 10 và chuyển tiếp 2 số 0 ở thừa số thứ nhất sang sau số 10. Bài 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 mét, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi khu đất ấy ? - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài và giải vở. - GV thu chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hiện - 2 hs làm trên bảng - Chữa bài - HS nêu - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi - Lắng nghe Thủ công ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Học sinh yêu thích đan nan B. Giáo viên chuẩn bị: - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 3: Học sinh thực hành đan nong đôi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 3. Trưng bày sản phẩm: - Giáo viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, lưu tại lớp. III. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. - - Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy, thước, bút... để học bài “ Đan hoa chữ thập đơn” - HS nêu - Học sinh thực hành - trưng bày nhận xét, đánh giá sản phẩm. Luyện từ và câu LUYỆN VỀ NHÂN HOÁ, ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI - NHƯ THẾ NÀO? A. Mục tiêu: - Giúp HS tìm được các sự vật được nhân hoá trong các câu văn, câu thơ. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? Biết điền thêm bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào trong câu. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GV nêu yc của tiết học: 2. GV HD làm BT: Bài 1: Đọc bài thơ sau HẠT MƯA Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn. Rào rào một lúc thôi Khi trời đã tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu mất Ao đỏ ngầu màu đất Như là khóc thương ai: Chị mây đi gánh nước Đứt quang ngã sóng soài. Lê Hồng Thiện a) Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hoá?Nhân hoá bằng cách nào? b) Biện pháp nhân hoá giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên sinh động gần gũi ntn? GV nhận xét chụng. Bài 2: Điền tiếp bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ntn trong các câu sau. a) Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu ... b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé... c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a... d) Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã sử trí... 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - HS đọc bài thơ 2 lượt, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên. - Cả lớp tự làm bài - HS đọc kết quả, Gv cùng cả lớp nhận xét và chữa chung trên bảng. SV được nhân hoá - Hạt mưa - Sấm - Sấm chớp - Ao - Mây Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá( nhân hoá bằng cách gọi và tả) - tinh nghịch - Gọi:ông; gõ thùng như.. - Chuồn đâu mất - (mắt) đỏ ngầu, như là khóc thương ai. - Gọi: chị; gánh nước, ngã sóng soài. - Biện pháp nhân hoá đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động. Tác giả đã có những khám phá, những phát hiện thú vị nhờ vào sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú . HS đọc y/c, xác định y/c của bài và làm bài. - Y/c HS đọc bài làm, GV cùng cả lớp nhận xét. a) Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu rất dũng cảm. b) Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé rất ham học. c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý mảnh đất quê hương. d) Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã sử trí rất thông minh. Thứ năm ngày 07 tháng 2 năm 2012 Nghỉ tết Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc
Giáo án liên quan