Giáo án lớp 3 tuần 23 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 45: NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ trong SGK, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 23 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tên riêng Quang Trung và câu thơ /dòng kẻ ô li. - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ. III. Các HĐ dạy học A. KTBC: - GV đọc: P - HS viết bảng con. - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh viết bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - Q, T,B. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát. - HS viết bảng con Q, T (2 lần). - GV sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - 2HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792)…. - HS tập viết bảng con: Quang Trung . - GV quan sát sửa sai. c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS. - HS nghe. - HS tập viết bảng con chữ; Quê, Bên. - GV sửa sai cho HS. 3. HD viết vở cho HS. - GV nêu yêu cầu. - HS viết vào vở. - GV quan sát, sửa cho HS . 4. Chấm, chữa bài: - GV thu vở chấm điểm. - HS nghe . - Nhận xét bài viết. 5. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 114: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số A. Mục tiêu - Biết chiasố có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có dư với thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán B. Các hoạt động dạy học I. Ôn luyện: Nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ? (1HS) 1846 2 1578 3 - HS + GV nhận xét II. Bài mới 1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4 - GV viết 9365: 3 lên bảng - HS quan sát - Để tính được kết quả ta phải làm gì ? - Đặt tính theo cột dọc - tính - Nêu cách chia ? - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. + Lớp làm bảng con. + GV gọi HS lên bảng . 9365 3 03 3121 06 05 2 - Nêu cách viết theo hàng ngang ? - 9365 : 3 = 3121 (dư 2) - GV viết: 2249 : 4 - HS quan sát nêu cách chia. - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện - HS chia vào bảng con. 2249 4 24 562 09 1 - Nêu cách viết theo hàng ngang. 2249 : 4 = 562 (dư 1) - Nhận xét về 2 phép chia - HS nêu - Nhắc lại cách chia ? - 3HS * Lưu ý: Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số. - Số dư phải như thế nào với số chia? - Bé hơn số chia. 2. Hoạt động 2: Thực hành . Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 2469 2 6487 3 04 1234 04 2162 06 18 09 07 1 1 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu . - HS phân tích . - Yêu cầu HS làm vào vở . Bài giải Ta có: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét . 1250 : 4 = 312 (dư 2) - GV nhận xét. Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe. Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2HS nêu yêu cầu. - HS quan sát hình mẫu. - HS dùng 8 hình xếp theo hình mẫu. - GV nhận xét - HS xếp thi. III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 46: Khả năng kỳ diệu của lá cây I. Mục tiêu - Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật. - Kể những ích lợi của lá cây đối với đời sống con người. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK. III. Các HĐ dạy học 1. KTBC: Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp. * Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời. - GV hướng dẫn: ? Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì? ? Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?…… - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. * Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: - Quang hợp - Hô hấp - HS nghe. - Thoát hơi nước - GV giảng thêm (SGV) b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. * Tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm. - HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương. - GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng. - HS nêu kết quả - nhận xét - GV nhận xét 3. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Âm nhạc Tiết 23: Giới thiệu một số hình nốt nhạc I. Mục tiêu - Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép). - Tập viết các hình nốt. - Biết nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Một số hình nốt nhạc. III. Các hoạt động dạy - học 1. KTBC: Hát bài cùng múa hát dưới trăng ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - GV: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh người ta dùng các nốt nhạc. - GV giới thiệu 1 số nốt nhạc. + Hình nốt trắng. + Hình nốt đen . - HS quan sát. + Hình nốt móc đơn. + Dấu lặng đơn : b. Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc. - HS tập viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS . 3. Hoạt động 3: GV kể chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha. - HS nghe. - GV hỏi: - Du Bá Nha là người như thế nào? - Là một người chơi đàn nổi tiếng. - Khi chơi 1 bản nhạc điều gì xảy ra? - Dây đàn đứt. - Bá Nha và Tử Kì đã kết bạn từ lúc nào? - HS nêu. - Qua câu chuyện trên em học được điều gì ? - HS nêu. 4. Dặn dò: - Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe- viết) Tiết 46: Người sáng tác quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu Rèn kỹ năng viết. 1. Nghe- viết đúng đoạn văn người sáng tác Quốc Ca Việt Nam, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 2 lần BT2 (a) - ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao. III. Các HĐ dạy học A. KTBC: - GV đọc: lửa lựu, lập loè (HS viêt bảng con). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. HD nghe viết: a. HD chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn. - HS nghe. - 2HS đọc lại. - GV giải nghĩa từ Quốc hội. - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao. - Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì ? Do ai sáng tác ? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? + Là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa. - Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu . - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu. - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét. b. GV đọc bài - HS viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài tập. a. Bài 2: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào SGK - GV dán bảng 3 tờ phiếu. 3 tốp HS lên điền tiếp sức. - HS nhận xét. - GV nhận xét. b. Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - GV chia lớp làm 3 nhóm - HS thi tiếp sức VD: Nhà em có nồi cơm điện Mắt con cóc rất lồi… 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 23: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I. Mục tiêu 1. Kể đueoẹc một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý SGK). 2. Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn(từ 7 -> 10 câu) kể lại buổi biểu diễn như trên. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết gợi ý. - 1 số tranh, ảnh NT. III. Các HĐ dạy học A. KTBC: - Đọc bài viết về người lao động trí óc ? (2HS). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. HD làm bài tập. a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc gợi ý. - GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý. - 1HS làm mẫu. - Vài HS kể -> HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. - HS nghe. - HS viết bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS . - Vài HS đọc bài. - HS nhận xét. - GV chấm điểm 1 số bài. - Nhận xét bài viết. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 115: Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. B. Các HĐ dạy học I. Ôn luyện: Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4 + GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng - HS quan sát - Nêu cách chia? - 1HS - GV gọi HS thực hiện chia. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con. 4218 6 01 703 18 0 - Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số? - HS nêu - Vài HS nêu lại cách chia + GV ghi phép tính 2407 : 4 - HS quan sát - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp . - HS thực hiện: 2407 4 00 601 07 3 - GV gọi HS nêu lại cách tính ? - Vài HS nêu. 2. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con 3224 4 1516 3 02 806 01 505 24 16 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 0 1 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu / cầu . - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS phân tích bài toán. - 2HS - Yêu câu giải vào vở . Bài giải Số mét đường đã sửa là: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét. 1215 : 3 = 405 (m) - GV nhận xét . Số mét đường còn phải sửa là: 1215 - 405 = 810 (m) Đ/S: 810 m đường. Bài 3 . - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS: - HS làm SGK. + Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số . a. Đ b. S c. S - Yêu cầu tính lại. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài ? (2HS). - Về nhà chuẩn bị bài sau . nhận xét cuối tuần

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan