Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Trường tiểu học Ea Bá

I - Mục tiêu :

1 .Kiến thức :

- Giúp HS hiểu :

- Đám tang là lễ chôn cất của người đã chết . Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang lễ.

2 . Kĩ năng :

- Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang .

- Giúp đỡ gia quyến những công việc có thể, phù hợp .

- Cư xử đúng mực khi gặp đám tang : ngả mũ nón, nhường đường .

3. Thái độ :

- Cảm thông , chia buồn với người trong gia đình có tang .

- Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang .

* Giáo dục cho HS biết tôn trọng đám tang quan tâm giúp đỡnhững việc làm có thể

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Trường tiểu học Ea Bá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm 2011 Tiết : 1 Môn : Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Rèn kỹ năng nói : - Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem ( theo gợi ý trong SGK ). - Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật . 2. Kĩ năng : - HS biết kể lại rõ ràng , tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem, hoặc theo gợi ý . - Viết được một đoạn văn đúng nội dung theo yêu cầu . 3 . Thái độ : - HS tham gia xây dựng bài và làm bài một cách tích cực . * Cho nhiều học sinh kể trước lớp . II - Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể . - Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật : kịch, chèo, hát, múa, xiếc … III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài viết về một người lao động trí óc . - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài, nghi bảng . 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : a/ Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý. * Nhắc HS những gợi ý này là chỗ dựa. Các em có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi gợi ý .hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý . - Gọi 1 HS làm mẫu ( trả lời nhanh theo các gợi ý ) - VD : Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước . Em đi cùng cả nhà : bố, mẹ và em trai của em . Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, đau ngựa, khỉ đi xe đạp … Em thích nhất tiết mục khỉ đua xe đạp . Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả . Trên sân khấu có 8 chú khỉ , có quần áo com - lê , ca vát rất lịch sự, mỗi chú cưỡi một chiếc xe đạp mi - ni tham dự cuộc đau … - Chia nhóm đôi , yêu cầu các nhóm kể cho nhau nghe . - Gọi HS thi kể trước lớp . - Nhận xét, tuyên dương . b/ Bài tập 2 : . - Gọi HS đọc yêu cầu . * Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng , thành câu . - Cho HS viết bài vào vở . - Gọi HS đọc bài trước lớp . - Thu một số vở , chấm bài nhận xét . VD : Tối 20 - 11 vừa qua, trường em có tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam . Đúng 7 giờ tối, các thầy giáo, cô giáo và HS toàn trường đã có mặt đông đủ . Sân khấu được làm quay mặt ra sân trường . Nhiều tiết mục múa, hát, thổi sáo, ngâm thơ đã được trình diễn . Mỗi lần diễn viên ra sân khấu, chúng em lại vui thích nhận ra đó là những người bạn hằng ngày . Em thích nhất hai tiết mục : Tiết mục múa sạp của lớp 3a và tiết mục kể chuyện cười của bạn thắng lớp em .Thắng kể chuyện mà mặt cứ tỉnh bơ làm mọi người càng cười khỏe . Hai tiết mục ấy đã được khán giã vỗ tay nhiệt liệt . 3 . Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau . - 2 HS đọc bài viết của mình ở tuần trước . - Nhắc đầu bài - Đọc yêu cầu và gợi ý - 1 HS làm mẫu - Lắng nghe - Các cặp tập kể cho nhau nghe . - Thi kể trước lớp - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Đọc bài trước lớp - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe Giúp nhóm yếu kể Giúp HS yếu hoàn thành bài viết Tiết : 2 Môn : Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt) I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia, trường hợp có chữ số 0 ở thương . - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính . 2 . Kĩ năng : - HS làm đúng các bài tập . 3 . Thái độ : - HS tích cực tham gia xây dựng bài và làm bài tập . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 trong vở bài tập . - Nhận xét , ghi điểm B. Bài mới : - Giới thiệu bài , ghi bảng : 1 . Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 4218 : 6 - Muốn thực hiện phép chia ta phải làm thế nào ? - Ta phải thực hiện từ bên trái sang bên phải 4218 6 01 703 18 4 chia 6 không được lấy 0 lấy 42 chia 6 được mấy ? 1 chia 6 được mấy ? 18 chia 6 được mấy ? Vậy : 4218 : 6 = 703 2 . Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 2407 : 4 - Muốn thực hiện phép chia ta phải làm thế nào ? - Ta phải thực hiện từ bên trái sang bên phải 2407 4 00 601 ( dư 3 ) 07 24 chia 4 được mấy ? 3 0 chia 4 được mấy ? 7 chia 4 được mấy ? Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ) 3 . Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Cho HS tự làm rồi chữa bài . Bài 2 : - Hướng dẫn HS giải 2 bước : Bước 1 : Số mét đường đã sữa . Bước 2 : Số mét đường còn lại phải sữa . Bài 3 : - Hướng dẫn HS nhận xét tìm ra phép tính đúng . Củng cố , dặn dò . - Yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà . - 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài - Phải đặt tính rồi tính - Lấy 42 chia 6 được - 42 chia 6 được 7 - 1 chia 6 được 0 - 18 chia 6 được 3 - Phải đặt tính rồi tính - 24 chia 4 được 6 - 0 chia 4 được 0 - 7 chia 4 được 1 dư 3 3224 4 02 806 24 0 Giải : Số mét đường đã sửa : 1215 : 3 = 405 ( m ) Số mét đường còn lại phải sữa : 1215 - 405 = 810 (m ) Đáp số : 810 m đường 2156 7 1608 4 05 308 008 42 56 0 S Đ 0 Hướng dẫn HS yếu cách đặt tính Đặt câu hỏi cho nội dung bài Tiết : 3 Môn : Mĩ thuật Vẽ theo mẫu . Vẽ cái bình đựng nước I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước . - Vẽ được hình cái bình đựng nước . 2 . Kĩ năng : - HS biết nhận xét hình dáng, đặc điểm và màu sắc cái bình đựng nước . - Vẽ được cái bình đựng nước đúng theo yêu cầu . 3 . Thái độ : - HS yêu thích học vẽ . II - Chuẩn bị : Giáo viên : - Chuẩ bị vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng khác nhau . Học sinh : - Vở tập vẽ , bút chì , màu . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB Giới thiệu bài, nghi bảng . - Giới thiệu mẫu hoặc tranh, ảnh cái bình đựng nước để HS nhận biết : + Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết của mọi gia đình . + Bình đựng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách trang trí . + Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc hình vẽ ở bộ ĐDDH, hình gợi ý cách vẽ để HS nhận xét : + Bình đựng nước có nắp , miệng, thân, tay cầm và đáy . + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau : - Có kiểu cao, kiểu thấp - Kiểu thân thẳng, thân cong - Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau ; - Mỗi loại bình có kiểu tay cầm khác nhau . + Bình đựng nước làm bằng chất liệu : nhựa, thủy tinh, gốm sứ … + Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú : - Có bình một màu, bình nhiều màu ; - Bình trong suốt ; - Bình vẽ họa tiết trang trí ( hoa, lá, chim, bướm …). + Hoạt động 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước . - Giới thiệu hình minh họa hoặc vẽ phác lên bảng , đồng thời chỉ ra ở mẫu để HS rõ cách vẽ: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang ( cả tay cầm ). + Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ . + Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm . + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau . + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu . - Tìm và vẽ màu : màu nền và màu họa tiết của cái bình . + Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS vẽ vào vở . - Quan sát, nhắc nhở . + Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ : + Hình vẽ cái bình có giống mẫu không ? + Hình trang trí và màu sắc có hài hòa không ? + Bài vẽ nào đẹp , vì sao ? - Nhận xét, tuyên dương một số bài vẽ đẹp . - Dặn dò : Chuẩn bị cho tiết học sau . - Nhắc đầu bài - Quan sát và lắng nghe - Quan sát và nhận xét . - Lắng nghe - Thực hành vẽ vào vở . - Nhận xét một số bài vẽ Hướng dẫn HS quan sát GiúpHS yếu hoàn thành bài thực hành Tiết : 4 Môn : Tự nhiên xã hội Khả năng kì diệu của lá cây I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Sau bài học học sinh biết . - Nêu chức năng của lá cây . - Kể ra những lợi ích của lá cây . 2 . Kĩ năng : - Nêu được chức năng và lợi ích của lá cây . 3 . Thái độ : - Có thái độ bảo vệ và giữ gìn cây cối ở mọi lúc, mọi nơi . II - Chuẩn bị : - Các hình trong SGK . III - Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB Giới thiệu bài : Ghi bảng 1. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo cặp . - Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây . - Tiến hành : Bước 1 : - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm quan sát hình và thảo luận trả lời . + VD : + Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? ( hấp thụ khí các - bon - níc, thải ra khí ô - xi ). + Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? ( Diễn ra suốt ngày đêm ) + Khi hô hấp , lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? ( Hấp thụ khí ô - xi, thải ra khí các - bo - níc và hơi nước ) . + Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp lá cây còn có chức năng gì ? ( Làm nhiệm vụ thoát hơi nước ) . + Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Cho HS thi đua đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi . * Kết luận : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp , hô hấp và thoát hơi nước . Vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây ( nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá . + Hoạt động 2 : Thỏa luận nhóm . - Mục tiêu : Kể được những lợi íc của lá cây . - Tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm, nêu yêu cầu . Bước 2 : Tổ chức cho các nhóm thi xem nhóm nào viết được nhiều tên lá cây dùng được . - Nhận xét , tuyên dương các nhóm viết được nhiều lá cây dùng được . -Giáo dục môi trường: Có thái độ bảo vệ và giữ gìn cây cối ở mọi lúc, mọi nơi . Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau . - Lắng nghe - Các nhóm quan sát hình 1 tự đặt câu hỏi và trả lời - HS thi đua đặt câu hỏi và trả lời , đố nhau về chức năng của lá cây . - Lắng nghe - Các nhóm dựa vào thực tế và quan sát hình để nói về lợi ích của lá cây . Kể tên những lá cây thường được sử dụng . - Các nhóm thi đua viết ra tên những lá cây dùng được : + Lá để ăn : … + Lá làm thuốc : … + Lá gói bánh, gói hàng:.. + Lá làm nón : … + Lá lợp nhà : Giúp nhóm yếu đặt và trả lờicâu hỏi 5 HS đọc mục bạn cần biết Nhận xét tổ chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 Tuan 23 CKTKN.doc
Giáo án liên quan