1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương quảng cáo, biểu diễn, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1, 2, 3).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài (ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, )
- Hiểu nội dung truyện : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là những người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 23 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y
GV nêu tình huống:
TH 1: Người đi trên đường nhỏ( đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?
TH2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?
Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.
Theo dõi, nhận xét.
Củng cố
-Tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Ai nhanh -Ai đúng”, bằng cách GV dán 3 bức tranh đường quốc lộ, đường phố, đường xã ;yêu cầu HS lên ghi tên đường, các đặc điểm của đường, cách lưu thơng trên đường nhằm:
+Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
-GV nhận xét tiết học.
3 HS nhắc tựa
HS quan sát tranh, nhận xét về: đặc điểm, lượng xe cộ và người đi lại ở từng tranh.
Cả lớp nhận xét.
HS nhắc lại hệ thống GTĐB ở nước ta
HS thảo luận theo nhĩm bàn.
HS nêu trước lớp
Cả lớp nhận xét
HS nhận xét
HS nhắc lại
HS quan sát tranh
HS thảo luận theo nhĩm, 2 nhĩm cùng một tình huống.
Đại diện nhĩm báo cáo
Cả lớp nhận xét.các ý đúng là:
TH1: Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ chạy qua mới được vượt qua đường hoặc đi cùng chiều.
TH2 : Người đi bộ phải đi sát lề đường,khơng chơi đùa, ngồi ở lịng đường. Khơng qua đường ở nơi đường cong cĩ cây hoặc vật cản che khuất. Chỉ nên qua đường ở nơi qui định.
3HS thực hiện
cả lớp nhận xét
HS nêu
Thứ ba
Tập đọc
EM VẼ BÁC HỒ
I . MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
Chú ý đọc đúng các từ ngữ giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng,…
Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới
Hiểu nội dung bài thơ :Bài thơ kể một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác; tình cảm yêu quý của Bác với thiếu nhi với đất nước, với hoà bình.
Học thuộc lòng bài thơ.
II . CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .Aûnh Bác Hồ với thiếu nhi.
Băng, nhạc bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” của nhạc sĩ Phong Nhã.
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định
2 . Bài cũ :Nhà ảo thuật
-GV nhận xét - ghi điểm.
3 .Bài mới :
Giới thiệu bài : Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Đã có nhiều nghệ sĩ sáng tác tranh, tượng, thơ, nhạc, kịch, phim về Bác….Hôm nay qua một bài thơ, chúng ta sẽ thấy một bạn nhỏ cũng muốn trở thành hoạ sĩ vẽ Bác, gửi tình cảm kính yêu và lòng biết ơn của mình với Bác qua nét vẽ.
- GV ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
a./Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc :
Giọng đọc dứt khoát, khá nhanh, gợi tả được động tác vẽ tranh của em bé
-Tóm tắt :Bạn nhỏ vẽ một cảnh rất đẹp và đầm ấm :Bác Hồ bế hai cháu bé Bắc và Nam trên tay, xung quanh có chim bay hoa nở
b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ
+ Đọc từng dòng
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp :
- GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
- GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài.
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc cả bài thơ
+Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại
+ Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì?
GV: Đó cũng là tình cảm của Bác đối với mọi miền đất nước, với mọi dân tộc trên đất nước.
+ Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác Hồ Có ý nghĩa gì?
+ Hình ảnh chim trắng bay trên nền trời xanh có ý nghĩa gì?
+Em biết những tranh ảnh tượng hay bài hát nào về Bác Hồ.
GV tổng kết bài
Hoạt động 3:Học thuộc lòng bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài.
-GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
4 . Củng cố – Dặn dò
Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà chuẩn bị bài :”Chương trình xiếc đặc sắc”
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc nối tiếp bài “Nhà ảo thuật” Sau trả lời các câu hỏi .
-HS lắng nghe.
-3 HS nhăc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ .
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp .
- HS đọc đồng thanh cả bài
- 2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ
… Bác Hồ có vầng trán cao, tóc, râu vờn nhẹ, Bác bế trên tay hai bạn nhỏ miền Bắc và miền Nam. Một đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ thắm đi theo Bác. Trên bầu trời xanh, chim bồ câu trắng đang bay lượn
… Bác yêu quý tất cả thiếu nhi Việt Nam từ Bắc đến Nam.
… Thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời Bác Hồ dạy. Thiếu nhi Việt Nam là những người kế tục sự nghiệp của Bác.
…Biểu hiện cuộc sống hoà bình. Bác Hồ mong muốn mang lại cuộc sống hoà bình, hạnh phúc cho dân.
HS trả lời tự do
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý
- HS luyện học thuộc lòng tại lớp.
- Đại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trước lớp.
…Tình cảm kính yêu biết ơn của thiếu nhi Việt Nam với Bác Hồ; ttình cảm yêu quý của Bác Hồ đối với thiếu nhi, với đất nước, với hoà bình.
- Cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Phong Nhã
Chính tả
NGHE VIẾT:NGHE NHẠC - PHÂN BIỆT L/N,UT/UC.
I . MỤC TIÊU :
Rèn kỹ năng viết chính tả :
Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ bài : “Nghe nhạc”.
Làm đúng bài tập điền các âm, dễ lẫn : l/n,ut/uc
II . CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết (2 lần ) nội dung bài tập 2a
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết chính tả
- Đọc mẫu Lần 1
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vàù cách thức trình bày chính tả :
+ Bài thơ kể chuyện gì?
+ Trong bài những chữ nào được viết hoa?
- GV đọc.
Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp.
- Chấm chữa bài
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm, ghi điểm.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV chốt lời giải đúng :
a) náo động-hỗn láo-béo núc ních-lúc đó.
b) ông bụt-bục gỗ-chim cút-hoa cúc.
Bài3:
Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm
Lời giảib)
ut
Rút, trút bo, tụt, thụt, phụt, sút, mút…
uc
Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc…
4 .Củng cố :
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”.
* Nhận xét tiết học .
- 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước- Vài HS nhắc lại.
HS nhắc tựa
HS theo dõi.
- 2 HS đọc lạibài – Cả lớp theo dõi SGK
… Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
… Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người
- Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp để viết đúng chính tả.
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK
- HS viết bảng con các từ khó:
- HS viết bài
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm)
HS thi đua theo nhóm
HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Toán
Tiết 112 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS
Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ để dạy bài mới.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định
2 . Bài cũ :Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt)
-GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- GV nhận xét – Ghi điểm
2 . Bài mới:
Giới thiệu bài :GV giới thiệu trực tiếp - Ghi tựa.
Thực hành
Bài 1 :HS tự đặt tínhvà tính kết quả.
Bài 2 :
Hướng dẫn phân tích đề
Tổ chức cho HS làm bài
Bài 3 :
Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?
Bài 4 :Bài toán yêu cầu tìm gì?
4 . Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3
- GV nhận xét tiết học.
4HS làm bài 2,3,4.
1 tổ nộp vở
- 3 HS nhắc tựa
- Cả lớp làm vào bảng con,
- Bốn HS lên làm bảng lớp.
1719
x 2 x 4
2648 6876
2308 1206
x 3 x 5
6924 6030
- 2 HS đọc bài toán
HS phân tích đề:
…số tiền lúc đầu có 8000 đ, một cái bút la ø:2500 đ, và mua ba cây bút như vậy.
…Tìm số tiền còn lại.
HS giải vào vở, 1HS lên bảng
Giải
Số tiền mua ba cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền còn lại là:
8000 – 7500 =500 (đồng)
Đáp số :500 đồng
HS nhận xét, nêu cách giải khác, nếu có
- HS thực hiện phép tính bảng con, 2HS lên bảng, nêu cách làm.
a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823
x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
x = 4581 x = 7292
… Tìm số bị chia
HS tự làm bài.
Tìm số ô vuông ở mỗi hình
Thứ năm
File đính kèm:
- giaoanlop3dhgsaukhfwioe (24).doc