1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, lỉnh kỉnh, rạp xiếc
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4( đoạn 1, 2, 3 giọng đọc từ tốn)
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài
- Hiểu nội dung chuyện: Câu chuyện khen chị em Xô-phi ngoan
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ửa lại cho đúng
- HSK-G: giải thích được cách làm
3 - Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung bài học
- Dặn:
- Nhắc lại cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số( thương có chữ số 0)
- Giao việc về nhà
- HS nắm được cách thực hiện
- HS lắng nghe, thực hiện
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý SGK)
- Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn( 7-10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: - Tranh minh hoạ về kịch, chèo, hát, múa, xiếc,…
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể
2. HS: - SGK, VBT
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
NỘI DUNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
YÊU CẦU CẦN HỌC …
1-Kiểm tra bài cũ:
- Kể về một người lao động trí óc
- 2 HS lên bảng đọc bài viết
- HD nhận xét
- HS viết được đoạn văn đúng nội dung, đủ số câu, diễn đạt rõ ràng
2-Bài mới:
* Bài tập 1: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
- 1 HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý, cả lớp đọc thầm
- GV gợi ý cách làm: Các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toàn phụ thuộc vào các gợi ý
- 1 HSG nói mẫu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Mời 3-4 HS kể trước lớp(cả 3 đối tượng)
- HD lớp nhận xét
- HS biết dựa vào các gợi ý SGK kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem
- HSK_G: Kể rõ ràng, đúng nội dung, tự nhiên
* Bài 2: Viết đoạn văn
- HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV theo dõi, giúp HS yếu
- Mời 4-5 HS lần lượt đọc bài làm trước lớp( HSTB_Y)
- HD lớp nhận xét, bổ sung
- Thu một số bài về nhà chấm
- HS biết viết những điều mình kể thành một đoạn văn ( 6-7 câu), còn mắc lỗi diễn đạt
- HSK_G: Viết được đoạn văn đúng nội dung( 10 câu trở lên) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn:
- GV đọc cho HS nghe một đoạn văn hay kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật
- Giao việc về nhà
- HS theo dõi
- HS lắng nghe và thực hiện
TN- XH
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của lá cây.
- Kể ra những ích lợi của lá cây.
. - Yêu quí cây cối xung quanh
II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: - Các hình SGK 2-HS: - SGK, một số lá cây
III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
NỘI DUNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
YÊU CẦU CẦN HỌC …
1. KT bài cũ: Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Kể tên một số loại lá cây không có màu xanh
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét
- HS nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Kể đúng tên một số loại lá cây không có màu xanh
2. Bài mới:
* HĐ1: Chức năng của lá cây
- HS quan sát H1-88 SGK thảo luận cặp:
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
+Bộ phận nào của lá cây diễn ra quá trình quang hợp?
+ Khi quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+Khi hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn chức năng gì?
- Tổ chức cho lớp chơi trò chơi Đố nhau về chức năng của lá cây
- GV kết luận, bổ sung
- HS biết: Lá cây có 3 chức năng là quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước
*HĐ 2: Ích lợi của lá cây
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Lá cây được dùng để làm gì?
+ Kể tên các loại lá cây thường được sử dụng ở địa phương
- Mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận. Giáo dục HS ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối
- HS biết được ích lợi của lá cây
- HSK_G: nêu được tên nhiều loại lá cây có ích
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Dặn:
- HS nhắc lại chức năng và ích lợi của lá cây
-Giao việc về nhà cho HS.
- HS nắm được bài
- HS nghe, thực hiện
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần qua.
- Triển khai các việc cần làm trong tuần đến.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
1/ Nhận xét,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua:
- Giáo viên yêu cầu các tổ tự nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của lớp trong tuần qua.
- Giáo viên tổng hợp, nêu nhận xét chung về học tập, lao động, vệ sinh, nội quy…
- Tuyên dương những tổ, cá nhân đạt thành tích trong tuần.
- Nhắc nhở những tổ, cá nhân chưa tích cực.
2/ Khắc phục tồn tại, triển khai Những công việc tuần đến:
- Học tuần 24
- Cho HS viết giấy cam kết trong dịp tết…..
- Thi giải tốn trên mạng
- Duy trì tập thể dục giữa giờ vào các buổi sáng.
- Duy trì tốt các cuộc vận động:ATGT,VSMT,THTT,HSTC,……..
- Giữ ấm cơ thể, phòng chống các bệnh về đường hô hấp
- Đi học đều, đúng giờ, chuẩn bị đủ đồ dùng học tập
- Giúp đỡ học sinh chậm tiến chữ xấu,duy trì bối dường HS giỏi
- Tổ trực làm trực nhật trước khi vào lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học
- Duy trì rèn chữ viết chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường
- Không vứt rác bừa bãi ở sân trường, đổ rác đúng nơi qui định
- Thực hiện ATGT khi đến trường và từ trường về nhà
- Thực hiện đúng trang phục học đường
- Tiếp tục nộp các khoản tiền còn thiếu, hoàn thành trước ngày 1/3/2008
- Dặn dị HS trong dịp nghỉ tết,thơng báo thời gian đi học lại.
3/ Sinh hoạt sao-chơi trị chơi dân gian
- Tập họp đội hình vòng tròn
- Chơi trị chơi: Rồng rắn lên mây
3/Kết thúc
Tiết 1 Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI
I-MỤC TIÊU:
1. HS biết cách đan nong đôi
2. Đan được nong đôi đúng qui trình kĩ thuật
3. GD: HS yêu thích các sản phẩm đan nan
II- CHUẨN BỊ, THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước 30cm x 30 cm
- Tranh qui trình và sơ đồ đan nong đôi
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau
- Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh
2-HS: -Bìa màu, kéo thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
NỘI DUNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
YÊU CẦU CẦN HỌC…
1-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng
- Kiểm tra đồ dùng của cả lớp
- Nhận xét
- HS chuẩn bị đủ đồ dùng
2-Bài mới:
* HĐ1:HD quan sát và nhận xét
- Giới thiệu tấm đan nong đôi và HD học sinh quan sát và nhận xét
- Yêu cầu HS so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi
- Giới thiệu một số đồ dùng được đan theo cách đan nong đôi
- HS nhận biết màu sắc, độ lớn của từng nan đan, số lượng nan đan của tấm đan nong đôi; nhận biết điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 tấm đan : nong mốt, nong đôi
* HĐ2: HD mẫu
- GV hướng dẫn cách đan nong đôi
+ Kẻ, cắt nan đan
+ Đan nong đôi
+ Dán nẹp xung quanh
- GV vừa hướng dẫn vừa thực hành lần 2
- 1 HSG nhắc lại qui trình, lớp theo dõi, nhận xét
- HS nắm được qui trình đan nong đôi
- HSK_G: nhắc lại được qui trình đan nong đôi
- Yêu cầu HS thực hành đan trên giấy nháp
- GV theo dõi, giúp các HS yếu
- HS biết vận dụng qui trình thực hành đan nong đôi
3-Củng cố, dặn dò:
- Dặn:
- HS nhắc lại qui trình đan nong đôi
- GV nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà
- HS nắm được qui trình đan nong đôi
- HS nghe, thực hiện
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hiểu:
+ Đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.
+ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất
- HS ứng xử đúng khi gặp đám tang
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của gia đình có người vừa mất
II- CHUẨN BỊ , THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- Giáo viên:- Phiếu học tập dành cho HĐ2 tiết 1, HĐ2 tiết 2. Truyện kể Đám tang
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa
2- Học sinh: VBT Đạo đức
III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
NỘI DUNG DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
YÊU CẦU CẦN HỌC…
1-KT bài cũ: Nêu một số biểu hiện thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài
- Gọi 2 HS trả lời
- GV nhận xét
- HS nêu được những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài
2-Bài mới:
* HĐ 1: Kể chuyện Đám tang
- GV kể toàn chuyện, cho HS quan sát tranh
- Hỏi: Câu 1, 2, 3, 4/37 VBT Đạo đức. Vì sao phải tôn trọng đám tang?
- GV kết luận
- HS biết vì sao phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang
* HĐ 2: Đánh giá hành vi
- Phát phiếu học tập(Bài tập 2 VBT) cho từng HS, yêu cầu HS làm bài vào phiếu
- Mời một số HS trình bày kết quả làm việc, giải thích lí do
- Lớp nhận xét
- GV kết luận
- HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang
- HSK_G: Giải thích rõ lí do
* HĐ 3: Tự liên hệ
- HS tự nêu ra một vài hành vi mà các em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm: Hành vi đúng, hành vi sai.
- HD lớp nhận xét
- GV kết luận
- HS tự liên hệ: biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Giao việc về nhà cho HS.
- HS theo dõi
- HS nghe, thực hiện
File đính kèm:
- giao an 3 tuan 23.doc