Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Năm 2008-2009

 I/Mục tiêu:

- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.(có nhớ hai lần không liền nhau).

 - Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán.

 II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, bài tập 2.

- HS có đầy đủ SGK, vở bài tập.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Giáo viên đến từng tổ nhắc nhở động viên học sinh tập. - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi. - Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch. + Cách chơi : - Khi có lệnh “bắt đầu” cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đưa bóng sang trái ra sau cho hết hàng. - Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong!”. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi. 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009 Toán: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép chia : trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. HS có đầy đủ SGK, vở bài tập toán. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4 - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 4218 : 6 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK. * Hướng dẫn phép chia; 2407 : 4 - Giáo viên ghi bảng; 2407 : 4 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Gọi 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS xem lại các BT đã làm. - Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 4218 6 01 703 18 0 - Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số mét đường đã sửa là : 1215: 3 = 405 (m ) Số mét đường còn phải sửa : 1215 – 405 = 810 ( m ) Đ/S : 810m. - Một em đọc yêu cầu bài: Điền Đ/S vào ô trống. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng tính và điền. - Lớp nhận xét sửa chữa: a)Đ; b)S; c) S. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. ------------------------------------------------------- Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Cái bình đựng nước GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------- Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa . II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường … - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22) - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Gọi một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý) - Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý. - Gọi 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em. Bài tập 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. - Giáo viên thu bài học sinh chấm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em đọc bài viết của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể. - Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn. - Cả lớp viết bài vào vở. - Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. ------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội : Khả năng kì diệu của lá cây I/ Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: Nêu được chức năng của lá cây. Kể ra ích lợi của lá cây. II/ Chuẩn bị : Tranh ảnh trong SGK trang 88, 89. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Bước 1: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1 SGK trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. + Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? + Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. + Vậy lá cây có có những chức năng nào? * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. Bước 1 : - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế cuộc sống và hình trong sách giáo khoa trang 89 để: + Nêu ích lợi của lá cây ? + Kể tên 1 số lá cây dùng để gói bánh, làm thuốc, để ăn, làm nón,... Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài mới. - 2 em trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của lá cây. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi. - Các cặp ngồi xoay mặt vào với nhau để quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 88 để đặt câu hỏi và trả lời với nhau. + Lá cây khi quang hợp hấp thụ khí các bon níc và thải ra khí ô xi. + Quá trình này xảy ra vào ban ngày. +Ngược lại trong quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô-xi và thải ra các- bon-níc, quá trình này xảy ra vào ban đêm. + Ngoài ra lá cây còn tham gia vào việc thoát hơi nước. - Lần lượt một số cặp trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung: Lá cây để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, làm phân bón … - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học. ---------------------------------------------------- Sinh ho¹t sao Tay xinh- tay khéo I-MỤC TIÊU: HS hiểu các hoạt động trong tuần Thực hiện tốt các hoạt động đề ra Cĩ ý thức thực hiện và phối hợp tốt các hoạt động. II-NỘI DUNG: 1.Các tổ báo cáo các mặt a)Học lực: b)Chuyên cần: -vắng: -Trễ: -Dụng cụ học tập: c)Đạo đức: d)Vệ sinh: 2.GV nhận xét: III/ Đ ỊNH HƯỚNG TUẦN SAU: -Tiếp tục ổn định nề nếp -Thực hiện tốt các phong trào do trường đề ra -Cán sự thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Ban gi¸m hiƯu ký duyƯt

File đính kèm:

  • docGA Lop 3 Tuan 23 Ly gui Nhuong.doc
Giáo án liên quan