Giáo án Lớp 3 Tuần 23 buổi sáng Năm 2008-2009

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau).

 - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 23 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 : 3 = 3121 (dư2) b) 2249 : 4 = ? 3. Thực hành: Bài 1:Tính: Bài 2: Giải 1250 : 4 = 312 (d 2) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa 2 bánh xe Đáp số: 312 xe, thừa 2 bánh xe Bài 3: C. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài tập. - Gv nhận xét - cho điểm. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 9365 : 5 = ? - Gv nêu yêu cầu : Đặt tính và tính: - Gọi hs nêu qui trình thực hiện ? (thực hiện lần lượt từ trái qua phải) - Y/c 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa, nói cách chia. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép chia: 2249 : 4 - Y/c 1 hs lên bảng đặt tính và chia. Lớp làm nháp. ? Nêu cách thực hiện phép chia có dư. - Lưu ý: *Lần 1 nếu lấy 1 chữ số ở SBC mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số. * Số dư phải bé hơn số chia. * Hoạt động 3: Thực hành + Hd làm bài tập 1: Y/c hs tự làm vào SGK. - Y/c 3 hs lên bảng làm bài . - GV nhận xét, chữa bài. Sau đó gọi hs nêu lại cách chia. +Hd làm bài tập 2: - Gọi học sinh đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Y/c 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa. ? Bài toán thuộc dạng nào ? + Hd làm bài tập 3: - Gọi hs nêu yêu cầu ? Y/c hs làm theo nhóm. - Gọi các nhóm nêu cách xếp hình. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe gv giới thiệu. Nghe hướng dẫn. - 2 hs nêu - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp. - 2 hs nêu cách thực hiện. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - 1hs đọc yêu cầu - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung Thủ công Đan nong đôi (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết đan nong đôi. Đan được nong đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm đan nan. II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình, Các nan đan 3 mầu khác nhau. - Bìa màu, bút, thước, kéo hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. 3. Hướng dẫn hs mẫu. C. Củng cố, dặn dò: - Gv y/c hs chuẩn bị dụng cụ trớc mặt. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng - GV cho hs quan sát mẫu Và giới thiệu tấm đan nong đôi.. - Y/c hs so sánh tấm đan nong đôivới tấm đan nong mốt giờ trước. - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. *Bước 1: Kẻ cắt các nan đan. - Kẻ các đường dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. - Cắt các nan dọc - Cắt các nan ngang *Bước 2: đan nong đôi - Cách đan nong đôi là cất hai đè hai và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan liền kề. * Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. - GV cho hs thực hành kẻ, cắt, dán các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - hs chuẩn bị dụng cụ trớc mặt. - Nghe gv giới thiệu. - Hs quan sát mẫu, so sánh và nhận xét. - 2 hs nêu lại tác dụng và cách đan nong đôi. - 2 hs nêu quy trình các bước. - Lớp theo dõi nhận xét. - Hs thực hành theo nhóm. Tập làm văn Tiết 23 : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I. Mục tiêu: - Hs biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã đợc xem. - Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Bài 2: Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 hs lên bảng: + Nói về người trí thức trong 1 bức tranh. + Kể lại câu chuỵên " Nâng niu từng hạt giống. - Gv nhận xét bài - cho điểm. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * Hoạt động 1: Hd hs làm bài tập 1: - GV cho hs xem 1 số tranh ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật đã chuẩn bị và giới thiệu về các môn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, ca nhạc,.... - Gv nêu : Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát, rạp xiếc, hoặc cũng có thể là sân khấu được dựng ở ngoài trời như sân nhà văn hoá, sân đình, sân trường học, ....Người biểu diễn có thể là các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng có thể là các cô, các bác, các anh chị bạn bè mà các em gặp hằng ngày trong c/s của mình. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý. - Gọi 1 hs làm mẫu: kể 1 buổi xem xiếc: Buổi diễn được tổ chức ở rạp xiếc t/phố, vào tối chủ nhật tuần trước. Em đi cùng cả nhà. Buổi diễn có nhiều tiết mục: đu quay, ngời đi trên dây, hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ đi xe đạp,…. Em thích nhất tiết mục khỉ đua xe đạp, tiết mục này làm cho khán giả cười nghiêng ngả. - Y/c hs kể nhóm đôi. Gọi hs kể trước lớp. - Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Y/c hs viết vào vở.Gv theo dõi hướng dẫn cá nhân. - Gọi hs đọc bài làm. Gv chấm 1 số bài nhận xét, bổ sung. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2-3 hs đọc bài làm ở nhà. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nghe gv giới thiệu. - 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . - HS quan sát tranh ảnh. - Nghe gv giới thiệu và hớng dẫn - 1 hs đọc lại đề và câu hỏi gợi ý. - 1 hs kể mẫu. - hs luyện kể trong nhóm. - đại diện nhóm trình bày trước lớp. - lớp nhận xét bổ sung. - hs viết bài vào vở. 3- 4 hs cầm vở đọc bài viết. Tự nhiên và xã hội Tiết 46 : Khả năng kì diệu của lá cây I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Nêu chức năng của lá cây. - Kể ra những ích lợi của lá cây. II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK Tr 88, 89. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Chức năng của lá cây: Lá cây có ba chức năng: - Quang hợp - Hô hấp - Thoát hơi nước. . 3. Những ích lợi của lá cây: Để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà,..... C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo của lá cây? - Gv nhận xét - đánh giá. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * Hoạt động 1: Làm việc với sgk theo cặp : - Quan sát theo cặp đôi: tự đặt và trả lời câu hỏi của nhau: Ví dụ: ? Trong qúa trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? Qúa trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? ? Trong qúa trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - Y/c hs làm việc cả lớp: Từng nhóm thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. -> GV kết luận: Vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây: nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây... * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4: - Quan sát và nói về ích lợi của lá cây. ? Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở điạ phương. - Y/c các nhóm thi đua viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc: ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà,..... - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Nghe gv giới thiệu. - Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung. - 3- 4 hs nhắc lại kết luận. - Hs làm việc theo nhóm. - hs tự hành theo y/c của gv, lớp theo dõi nhận xét. Toán Tiết 115 : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép chia: trờng hợp thương có chữ số 0 ở giữa - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Giới thiệu phép chia: a) 4218 : 6 = ? 4218 6 018 703 0 - Lưu ý: Lần chia thứ hai: 1 chia 6 được 0 viết 0 ở thương b) 2407 : 4 = ? 2407 4 00 601 07 3 - Lưu ý: Lần chia thứ hai: 0 chia 4 được 0, viết 0 ở thương. 3. Thực hành: Bài 1: Đặt tính và tính: Bài 2: Giải Bài 3: Điền Đ; S: C. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài tập. - Gv nhận xét - cho điểm. - Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng. * Hoạt động 1: Hd thực hiện phép chia 4218 : 6 = ? - Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp - Y/c học sinh nói cách chia hết. * Hoạt động 2: Hd thực hiện phép chia: 2407 : 4 =? - Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp - Y/c hs nói cách chia * Hoạt động 3: Thực hành + Hướng dẫn làm bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính - Gọi hs lên bảng, lớp làm vở. - Gv nhận xét, chữa bài - Y/c học sinh lần lượt nói cách chia. + Hd làm bài tập 2 :Hs đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. - Gv nhận xét, chữa. + Hd làm bài tập 3: Cho hs quan sát trên bảng phụ, nêu yêu cầu ? (Điền Đ ; S) - Y/c học sinh làm theo nhóm.Sau đó các nhóm nêu kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nghe gv giới thiệu. - Nghe hướng dẫn. - 2 hs nêu - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp. -3 hs nêu lại cách chia. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - 1hs đọc yêu cầu - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung. - 2hs đọc yêu cầu bài tập. - hs làm bài và chữa bài. - lớp nhận xét bổ sung Sinh hoạt Tiết 23 : Tổng kết tuần I. Mục tiêu: - HS thấy đợc ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy - HS biết được những việc cần làm trong tuần tới. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét tuần: + Đạo đức: + Học tập: + Các hoạt động khác: * Hoạt động 2: GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới: - Duy trì tốt nề nếp - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 . * Hoạt động 3: Hoạt động văn hoá,văn nghệ - HS thi hát - HS thi kể chuyện - Chọn ra những tiết mục hay để biểu diễn trư toàn trường nhân ngày 8/3. Yên Bằng, tháng năm 2009 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docTuan 23 sang .doc
Giáo án liên quan