Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Trường Tiểu học Số 3 Nam Phước

 I/ MỤC TIÊU :

 A/Tập đọc :

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời các CH 1,2,3,4)

 B/ Kể chuyện : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Các câu văn dài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 Trường Tiểu học Số 3 Nam Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố vở , nhận xét 3/ Dặn dò: Về nhà rèn thêm chữ viết 4/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em viết đẹp. - 2 HS lên bảng lần lượt viết : Ô, L, Lãn Ông, cả lớp viết bảng con. - HS tìm chữ viết hoa có trong bài. - HS viết chữ hoa trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng : Phan Bội Châu. - HS luyện viết bảng con. - HS đọc câu : “ Phá Tam Giang.... vào Nam ” Tuần 22 Tập làm văn : NÓI VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC NS : 8/2/2012 NG : 10/2/2012 I/ MỤC TIÊU : - Kể lại được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II/ ĐDDH : Bảng phụ câu gợi ý bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : Gọi HS nêu kết quả bài tập đã làm tuần trước GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đề bài b. HĐ 1 : Kể về một người lao động trí óc Em hãy kể một số nghề lao động trí óc mà em biết ? Bài tập 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. GV đính gợi ý : a/ Người đó là ai, làm nghề gì ? b/ Người đó hằng ngày làm những việc gì ? c/ Người đó làm việc như thế nào ? (*) GV đưa bài văn mẫu cho HS đọc và rút ra 12 đến 15 từ hay để về viết thành đoạn văn ngắn có hình ảnh. c. HĐ 2 : Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu Bài tập 2 : Gọi HS nêu yêu cầu đề bài + Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu GV theo dõi HS làm bài và khuyến khích động viên HS yếu 4/ Củng cố: Vừa rồi các em học tập làm văn nói về vấn đề gì ? 5 / Dặn dò : Em nào làm chưa xong về làm cho hoàn chỉnh, chuẩn bị tiết sau Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Nhận xét tiết học- Tuyên dương. 1HS làm miệng bài tập 1 1 HS khác làm bài tập 2 Nhận xét bài của bạn ..bác sĩ, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu,…. HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS đọc lại đề bài. Thảo luận nhóm 4 HS xung phong trình bày miệng trước lớp, nhận xét, bổ sung 2 em nêu yêu cầu đề bài Dựa vào bài làm miệng, viết thành đoạn văn ngắn HS làm bài vào vở Vài em đọc bài văn của mình trước lớp …kể về người lao động trí óc Tuần 22 Toán : LUYỆN TẬP NS : 8/2/2012 NG : 10/2/2012 I/ MỤC TIÊU : Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ bài 4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS làm BT2,3 /113 SGK. Chấm một số vở bài tập Nhận xét bài trên bảng lớp 2/ Bài mới : Luyện tập * Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 5 lần rồi cộng với 3000 thì bằng 4150. Bài 1: Rèn kĩ năng viết một tổng thành một tích Bài 2 (cột 1,2,3) Củng cố lại quy tắt tìm thành phần chưa biết Bài 3 : Rèn kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính HD học sinh giải theo 2 bước Bước 1 : Tìm số lít xăng 3 xe chở Bước 2 : Tìm số lít xăng 3 xe còn lại Chấm một số vở Bài 4: (cột 1,2) HD học sinh xác định số đã cho, thêm 3 đơn vị là (cộng), gấp 4 lần là (nhân) 3/ Củng cố - Dặn dò : BTTN : Hãy chọn câu trả lời đúng 100 x 5 + 300 = ? a/ 8000 b/ 800 c/ 5300 500 + 400 x 2 = ? a/ 1300 b/ 1800 c/ 1200 Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 1,3/114 SGK 4/ Nhận xét tiết học – Tuyên dương 2 em lên giải bài tập 4 em đem vở chấm Nhận xét, bổ sung Gọi số cần tìm là X ta có : X : 5 + 3000 = 4150 X : 5 = 4150 - 3000 X : 5 = 1150 X = 1150 x 5 X = 5750 HS viết BC, 1 em lên bảng viết thành phép nhân và ghi kết quả HS nêu Làm vở BTT 2 em đọc đề, xác định đề bằng bút đàm 1 em lên bảng, cả lớp giải vào vở HS làm bài vào vở BTT HS làm BC Chọn câu b Chọn câu a Tuần 22 Tự nhiên và Xã hội : RỄ CÂY (tiếp theo) NS : 8/2/2012 NG : 10/2/2012 I/ MỤC TIÊU : - Nêu chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình trong SGK trang 84, 85. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : - Kể tên các loại rễ cây em đã học ? - Kể tên 1 số loại rễ cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ ? 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. HĐ1: Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo nhóm 4 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 84. + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được ? + Theo bạn, rễ có chức năng gì ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp * Giáo viên kết luận : SGV c. HĐ2 : Làm việc theo cặp - Chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK ? - Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - Tổ chức cho học sinh đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì ? * Giáo viên kết luận : SGV 3/ Củng cố, dặn dò : Học sinh đọc mục “Bóng đèn toả sáng ” 4/ Nhận xét tiết học – Tuyên dương : 2 học sinh trả lời - Học sinh làm việc theo nhóm - Vì rễ hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây - Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. - Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi - Nhóm khác bổ sung - HS đọc mục bạn cần biết - Học sinh làm việc theo cặp - 1vài em lên chỉ rễ cây - ...Làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn, làm đường. - Một số cặp lên trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung. SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Nhận xét lớp tuần qua : - Nề nếp lớp ổn định, đa số các em đi học đều, đến lớp đúng giờ quy định. Vệ sinh lớp và khu vực sạch sẽ. - Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, trật tự. - Đa số các em đều có bảng tên đầy đủ. - Dụng cụ học tập đầy đủ. - Sinh hoạt 15 phút đầu buổi còn một vài em nói chuyện riêng không tập trung. - Giờ học nghiêm túc, trật tự song vẫn còn em Thuận, em Quốc, em Nguyên chưa tập trung còn nói chuyện và làm việc riêng. Chữ viết của cả lớp có tiến bộ nhưng còn ở mức độ cần cố gắng thêm, em Phương cần rèn nhiều. - Tham gia tốt luyện tập và công diễn văn nghệ. II/ Kế hoạch tới : - Tập các bài hát múa trong tháng. - Hiến sách cho thư viện. - Củng cố qui trình sinh hoạt Sao ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( TIẾT 2 ) I /Mục tiêu : - Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. - Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. * Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài. II/ Đồ dùng : III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi 2/ Bài mới: Liên hệ thực tế : - Gv yêu cầu từng cặp Hs trao đổi với nhau theo 2 nội dung : + Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ? + Em có nhận xét gì về hành vi đó ? - Gv kết luận : ( sgv trang 81 ) * Đánh giá hành vi . - Gv chia nhóm : Chia lớp thành 4 nhóm - Gv nêu yêu cầu : Các em hãy thảo luận, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp sau : ( Theo sgv trang 81 ) - Gv kết luận : ( theo sgv trang 81 ) * Xử lý tình huống và đóng vai . . - Gv chia nhóm : Chia lớp thành 4 nhóm - Gv yêu cầu : Các em hãy thảo luận về cách ứng xử cần thiết với người nước ngoài trong các tình huống sau : ( Theo sgv trang 82 ) - Gv kết luận : ( theo sgv trang 82 ) Kết luận chung : ( theo sgv trang 82 ) 3/ Củng cố, dặn dò : - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Hd thực hành : Cần ứng xử lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài. - Bài sau : Tôn trọng đám tang. -Từng cặp hs trao đổi với nhau . Một số hs trình bày trước lớp. Các bạn khác bổ sung ý kiến. - Hs thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý kiến . - Hs các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. ( mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 1 tình huống ) - Đại diện từng nhóm lên đóng vai , các nhóm khác góp ý kiến LUYỆN TẬP TOÁN AN TOÀN GIAO THÔNG : KĨ NĂNG ĐI BỘ I. Mục tiêu : - Biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nơi qua đường an toàn. - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những qui định của Luật GTĐB. II. Đồ dùng : - 5 bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường - Cho HS xem 5 bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. - Bức tranh vẽ gì ? - Để đi bộ an toàn em phải đi bộ trên đường nào và đi như thế nào ? - Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi nhưng thế nào ? - Nếu ở đường nông thôn em sẽ đi như thế nào ? - GDHS : Chấp hành đúng Luật GTĐB HĐ2: Củng cố - Dặn dò : -Ở đường phố em chọn nơi như thế nào để qua đường? -Nhận xét tiết học. - Những nơi qua đường không an toàn - Đi với người lớn và nắm tay người lớn. - Phải chú ý quan sát trên đường đi, không mãi nhìn... - Đi sát lề đường - Đi sát lề và đi bên phải, không đi hàng hai, ba - Nơi có đèn tín hiệu GT, vạch đi bộ qua đường và khi có tín hiệu đèn được qua đường. TỔNG KẾT THI ĐUA THÁNG 1 I.Tổng kết thi đua tháng 1 : - Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ trong tháng qua. - Các lớp phó nhận xét về các mặt :học tập ,lao động... - Lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ. * GV nhận xét chung : - Duy trì sĩ số. - HS trồng cây, chăm sóc cây tốt, có trách nhiệm cao trong công việc - HS đi học chuyên cần . - Tham gia hội thi “Vở sạch, chữ đẹp” đoạt giải nhì cấp huyện (Thuỳ Linh). II.Triển khai kế hoạch tháng 2 : - Tham gia kỉ niệm ngày 3-2. - Triển khai chủ điiểm và các ngày lễ của tháng 2. --------------™&˜---------------- Ngày soạn : 16/01/2011 Ngày dạy : Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 --œ­œ- --œ­œ- LUYỆN TẬP CHUNG Đọc lại các Bài Tập đọc trong tuần. Ôn về hình ảnh nhân hoá, mẫu câu Ở đâu ?

File đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 21 22.doc
Giáo án liên quan